Tác Giả: Bài của Jersmi Suri /Bản tiếng Việt © Ba Sàm 2008
|
Thứ Hai, 07 Tháng 12 Năm 2009 11:37 |
Các phi cơ được chỉ dẫn nhắm hướng Moscow, song mục tiêu thực sự là làm thay đổi chiến tranh tại Việt Nam. |
Tác Giả: Nguyễn Kỳ Phong
|
Thứ Năm, 03 Tháng 12 Năm 2009 13:46 |
Tài liệu Việt ngữ đến từ tác giả của hai miền Nam Bắc viết về cuộc chiến tương đối đủ, nhưng không nhiều và đa dạng như tài liệu ngoại ngữ. |
Tác Giả: Nguyễn Kỳ Phong
|
Thứ Năm, 03 Tháng 12 Năm 2009 13:39 |
Quyển sách chỉ trích nặng sự dối trá của Tổng Trưởng McNamara; thái độ lưỡng lự của Johnson, và sự ... |
Tác Giả: Nguyễn Kỳ Phong
|
Thứ Năm, 03 Tháng 12 Năm 2009 11:40 |
Dưới thời Tổng Thống John F. Kennedy, liên hệ VNCH-Hoa Kỳ sâu đậm hơn về mọi mặt, và như vậy, tài liệu, sách vở nhiều hơn. |
Tác Giả: Nguyễn Kỳ Phong
|
Thứ Tư, 02 Tháng 12 Năm 2009 22:44 |
Sách nói về chiến tranh Việt-Pháp và liên hệ Hoa Kỳ-Pháp-Việt Nam trong tương quan quốc tế và chính trị địa lý... |
Tác Giả: Lữ Giang
|
Thứ Tư, 02 Tháng 12 Năm 2009 17:58 |
Sau khi bài “Viết cho đúng sự thật” của chúng tôi được phổ biến, ông Trần Gia Phụng đã viết một bài trả lời đề ngày 24.11.2009. |
Thứ Hai, 30 Tháng 11 Năm 2009 09:57 |
(Bài viết trong vùng trách nhiệm của Tiểu Đoàn 3, Lữ Đoàn 147 TQLC) |
Tác Giả: +GM. Lê Đắc Trọng
|
Thứ Năm, 29 Tháng 10 Năm 2009 14:22 |
Ở những nước tư bản, có những chủ nhân, những xí nghiệp, những nhà máy, có giới chủ với người thợ, |
Tác Giả: Hạnh Diễm (lược dịch)
|
Thứ Sáu, 23 Tháng 10 Năm 2009 14:00 |
Trong gần 4 năm (1961 - 1964), Cục Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) thực hiệnít nhất 36 điệp vụ xâm nhập miền Bắc Việt Nam (VN) bằng nhiều cách khác nhau, nhưng hầu như tất cả đều thất bại nặng nề. |
Tác Giả: Minh Võ
|
Thứ Hai, 19 Tháng 10 Năm 2009 14:37 |
Khi Cộng quân Bắc Việt tràn vào Saigon ngày 30 tháng tư năm 1975 và Hà Nội tuyên bố Miền Nam đã được “giải phóng”, thì giới bình dân đã đáp lại bằng cái giọng nói lái quen thuộc: “Giải phóng à? "Phỏng Giái". Giới có học thì chau mày: giải phóng cái gì, xâm lăng thì có. |
Tác Giả: Lữ Giang
|
Thứ Ba, 29 Tháng 9 Năm 2009 15:20 |
Trong bài trước, chúng tôi đã nói về cuộc đời chính trị của Trịnh Công Sơn. Trong bài này, chúng tôi xin nói tiếp về cuốn “Trịnh Công Sơn - Vết Chân Dã Tràng” |
Tác Giả: Nhật Hồng
|
Thứ Tư, 16 Tháng 9 Năm 2009 14:39 |
Thi sĩ cựu Thiếu Tá Biệt Động Quân Nhật Hồng Nguyễn Thanh Vân, |
Tác Giả: M Ngọc Phan
|
Thứ Hai, 14 Tháng 9 Năm 2009 20:13 |
LGT : 17 giờ ngày 29/04/1975, cuộc "thương thuyết" giữa chính phủ đầy ngây thơ và ảo tưởng mệnh danh "thành phần thứ ba" với quân Cộng Sản Việt Nam đã hoàn toàn tan vỡ..Quân đội Cộng Sản tập trung hoả lực và cơ giới tiến thẳng vào thủ đô Sài Gòn. 10:30 sáng ngày 30/04/1975, với danh nghĩa Tổng Thống, cựu Tướng Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng. Trước đó không đầy 24 giờ, Dương Văn Minh ký cho Nguyễn Hữu Chung một Sự vụ lệnh đưa chiếc tàu Việt Nam Thương Tín đi, và một Sự vụ lệnh cho Nguyễn Hữu Chung đến Ngân Hàng Quốc Gia Việt Nam đưa một số vàng tồn trữ ở Ngân hàng này xuống tàu Việt Nam Thương Tín để khỏi lọt vào tay Cộng Sản. Nguyễn Hữu Chung đến Ngân Hàng Quốc Gia Việt Nam định lấy vàng đem đi, Tiến Sĩ Nguyễn Văn Hảo và Thống Đốc Lê Quang Uyển nhất định không chịu trao, vì muốn giữ lại trao cho VC để lấy điểm. |
Tác Giả: Thu Hiền thực hiện
|
Thứ Hai, 14 Tháng 9 Năm 2009 16:35 |
Lính đánh chiếm miền Nam VN năm 1975 , là lính Trung Quốc . |
Tác Giả: Lê Quế Lâm
|
Thứ Sáu, 04 Tháng 9 Năm 2009 04:24 |
Trong diễn văn nhậm chức ngày 20 Tháng Giêng, 1969 TT Nixon tuyên bố sẽ chấm dứt chiến tranh VN trong danh dự. Trước tiên ông vận động VNCH gởi phái đoàn tham dự đàm phán hòa bình ở Paris, đến Tháng Bảy, 1969 ông bắt đầu cho rút quân Mỹ ra khỏi Nam VN tuần tự theo một lịch trình sắp sẵn. Lúc bấy giờ quân Mỹ ở VN là 543 ngàn. Ðồng thời HK viện trợ giúp VNCH kiện toàn sức mạnh để đảm nhận vai trò bảo vệ MN tự do trong giai đoạn diễn ra cuộc hòa đàm ở Paris. Dựa vào thiện chí rút quân và giải quyết chiến tranh VN bằng đường lối hòa bình, trong năm cuối của nhiệm kỳ (1972) Nixon làm sứ giả hòa bình đến Trung Cộng và Liên Xô để tìm hậu thuẫn kết thúc chiến tranhVN. |
Tác Giả: Đoàn Văn Toại
|
Thứ Bảy, 29 Tháng 8 Năm 2009 21:50 |
Khi cộng sản chiếm miền Bắc Việt Nam năm 1954, hàng triệu người đã lũ lượt di cư vào Nam. Tôi đã tận tai nghe nhiều câu chuyện về sự đau khổ tột cùng của họ. Nhưng cũng như nhiều người miền Nam lúc ấy, tôi đã không tin vào những câu chuyện đó. Cả về sau này, tôi cũng đã không tin về những câu chuyện được kể trong tác phẩm Quần Đảo Ngục Tù (The Gulag Archipelago) của văn hào Solzhenitsyn. Tôi không tin vì cho rằng đó là những luận điệu tuyên truyền chống Cộng. Nhưng vào năm 1979, tôi đã cho xuất bản cuốn sách Việt Nam Ngục Tù của chính tôi. Liệu những người đã từng nếm trải những kinh hoàng dưới chế độ cộng sản có bao giờ thử thuyết phục những người không có cái kinh nghiệm này? |
Tác Giả: Lê Quế Lâm
|
Thứ Tư, 26 Tháng 8 Năm 2009 04:23 |
Ngày 21/01/2007 cựu trung tướng Ngô Quang Trưởng qua đời, năm ngày sau báo Sài-Gòn Nhỏ Orange ở Cali có bài viết “Tướng NQT, ông là ai?” |
Tác Giả: Liên Thành
|
Thứ Tư, 12 Tháng 8 Năm 2009 00:41 |
Là một vị lãnh đạo Phật Giáo Ấn Quang tại Miền Trung sau 1968, với tấm lòng từ bi, trong mọi tình huống gay cấn, khó khăn giữa giáo hội và Chính quyền, Hòa Thượng vẫn luôn luôn chủ trương hoà giải, mặc dầu Hoà Thượng vẫn thường xuyên gặp áp lực nặng nề của những tín đồ quá khích và đám cơ sở Việt Cộng nằm vùng trong Giáo Hội.Tôi được Hòa thượng tiếp tại nhà hậu trai, sau khi trình bày rõ ràng nội vụ, và để Hòa thượng xem lời khai của Thích như Ý và đồng ... |
Tác Giả: Liên Thành
|
Thứ Ba, 11 Tháng 8 Năm 2009 00:42 |
Hoàng kim Loan đã khai những cơ sở bí mật của hắn trong Phật Giáo tại Huế như sau:- Thích Đôn HậụThích Đôn Hậu trụ trì chùa Thiên Mụ, là Chánh Đại Diện Phật Giáo Ấn Quan miền Vạn Hạnh (Miền Trung). Cơ sở Tôn giáo Vận, được Hoàng Kim Loan tổ chức từ trước năm 1963.Chùa Thiên Mụ là một trạm giao liên nội thành rất quan trọng của cơ quan Thành ủy Huế trong suốt thời gian Thích Đôn Hậu trụ trì chùa này cho đến Mậu Thân 1968, khi Thích Đôn Hậu thoát ly ra Bắc.Trong Tết ... |
Tác Giả: Liên Thành
|
Thứ Tư, 05 Tháng 8 Năm 2009 04:51 |
CHỐNG BẦU CỬ TỔNG THỐNG NHIỆM KỲ II - 1971Tình hình chính trị lại sôi động trở lại, Hoàng Kim Loan và Phật Giáo Ấn Quang tại Huế dùng sinh viên, học sinh và tín đồ Phật Giáo phát động một vụ biến động mới tại Huế: Chống bầu cử Tổng thống nhiệm kỳ IỊ1971 là năm bầu cử Tổng Thống nhiệm kỳ II vào ngày 1-10 1971. chỉ độc nhất có một liên danh ra ứng cử là liên danh Nguyễn Văn Thiệu- Trần văn Hương, vì thế báo chí đối lập gọi cuộc bầu cử này là "Bầu ... |
|
|