Home Lịch Sử VN Chiến Tranh VN
Chiến Tranh VN
Hình ảnh tháng 3 & 4 năm 1975 PDF Print E-mail
Tác Giả: SE sưu tầm   
Chúa Nhật, 15 Tháng 4 Năm 2012 08:09

Những hình ảnh đau thương trong cuộc di tản của quân dân miền Nam vào tháng 3 & 4 năm 1975 

 
Tháng Tư Quốc Hận: Bài Học Đầu Tiên PDF Print E-mail
Tác Giả: Mai Thanh Truyết   
Thứ Bảy, 07 Tháng 4 Năm 2012 05:47

Vào thời điểm ngay sau ngày 30/04/1975, tâm trạng người dân hoang mang cực độ.

 
Hồi Ký 30 Năm: Lưỡng Quốc Nhất Nghiệp PDF Print E-mail
Tác Giả: Nguyễn Xuân Nghĩa   
Thứ Bảy, 31 Tháng 3 Năm 2012 07:54

Đây là câu chuyện 30 năm của hai đời chiến sĩ: một người là sĩ quan ưu tú trong một quốc gia bị bức tử,

 
Người Chiến Sĩ VNCH ngày cuối cùng của cuộc chiến PDF Print E-mail
Tác Giả: SE sưu tầm   
Thứ Sáu, 23 Tháng 3 Năm 2012 20:19

Canh bạc chưa chơi mà hết vốn

Cờ còn nước đánh phải đành thua(*)

 
Những trí thức sát thủ Mậu Thân tại Huế. PDF Print E-mail
Tác Giả: Võ Long Ẩn   
Thứ Ba, 13 Tháng 3 Năm 2012 16:52

Trong suốt  bốn mươi bốn năm trôi qua cứ mỗi độ xuân về  lòng cảm thấy một nổi buồn day dứt.

 
Ông Mã Tuyên và câu Sấm ký về già Hồ và Tổng Thống Ngô Đình Diệm PDF Print E-mail
Tác Giả: Phạm Thắng Vũ   
Chúa Nhật, 04 Tháng 3 Năm 2012 20:57

  Hàng năm, cứ đến ngày 1 tháng 11 thì người dân miền Nam Việt Nam đều nhớ lại ngày này năm 1963 mà ngày hôm sau, dẫn đến cái chết của Tổng Thống Ngô Đình Diệm và người em ruột là Cố Vấn Ngô Đình Nhu.

 
Trận Kompong Trach Năm 1972: Ai Đúng, Ai Điêu? PDF Print E-mail
Tác Giả: Kỵ Binh Ngụy Saigon, Chi Đoàn 3/2 Thiết Kỵ   
Thứ Tư, 29 Tháng 2 Năm 2012 10:03

Sau nhiều ngày chờ đợi, như lời hứa hẹn của BDQ Đổ Như Quyên, Trận Kompong Trach năm 1972, tác giả BDQ Đỗ Sơn, dưới cái nhìn của BDQ mới xuất hiện.

 
Cô Ký Ðiệu, một Thiên Nga gẫy cánh ! PDF Print E-mail
Tác Giả: Lê Tường Vũ   
Thứ Ba, 21 Tháng 2 Năm 2012 19:41

Viết để nhớ Thiên Nga Nguyễn Thị Hồng Vân và những Thiên Nga đã hy sinh vì Tổ Quốc

 
Bên Bờ Sông Thạch Hãn PDF Print E-mail
Tác Giả: Phạm Thắng Vũ   
Thứ Ba, 14 Tháng 2 Năm 2012 05:59

Sông, một dòng nước tự nhiên khá lớn hoặc rất lớn, hình thành từ những biến đổi về địa chất về khí hậu mà người ta thường dùng để vận chuyển hàng hóa, trồng trọt hay đơn giản chỉ để lưu thông qua lại.

 
Ngày Quốc hận là ngày Quốc hận PDF Print E-mail
Tác Giả: Trần Gia Phụng   
Thứ Hai, 13 Tháng 2 Năm 2012 21:33

Biến cố 30-4-1975 là một sự kiện quan trọng trong lịch sử Việt Nam. Nhiều sách báo đã viết về biến cố nầy. Nhân sắp đến ngày 30-4, ở đây chỉ xin ôn lại diễn tiến trong ngày 30-4-1975 tại Sài Gòn.

 
Vì Sao Tôi Bỏ Quân Ðoàn I ? PDF Print E-mail
Tác Giả: Ngô Quang Trưởng   
Thứ Ba, 07 Tháng 2 Năm 2012 06:30

Ngày 13 tháng 3 năm 1975, được lệnh vào Sài Gòn họp, tôi vào tới Sài Gòn nhưng với sự ngạc nhiên là chỉ có mình tôi vào gặp Tổng thống và Thủ tướng (Trần Thiện Khiêm) mà thôi.

 
Nixon và hòa bình trong danh dự PDF Print E-mail
Tác Giả: Trọng Đạt   
Chúa Nhật, 29 Tháng 1 Năm 2012 10:48

Nay nhờ những hồ sơ ‘mật ong’ được giải mã người Mỹ chỉ trích Nixon đã đánh lừa nhân dân, đánh lừa Quốc hội, hòa bình mà Nixon, Kissinger tìm kiếm chỉ là hòa bình giả, (a sham peace).

 
Những Sự Thật Về Cái Chết Của Hoàng Cơ Minh PDF Print E-mail
Tác Giả: Nguyễn Toàn   
Thứ Năm, 12 Tháng 1 Năm 2012 07:40

- Hoàng Cơ Minh đã chết như thế nào ?

 
Tiết lộ mới nhứt : Bắc Hàn gửi quân tham chiến tại VN PDF Print E-mail
Tác Giả: BBC   
Thứ Ba, 20 Tháng 12 Năm 2011 11:56

Theo tài liệu mới của BBC , Bắc Hàn đã gửi quân tham chiến tại VN . Sự kiện này chính thức được Hà Nội xác nhận và dda~ vinh danh những quân nhân Bắc Hàn bị tử thương . Tiết lộ này cho thấy cuộc chiến VN không phải đơn giản guiửa 2 niền Nam Bắc , mà thực sự bị quốc tê hóa . Rất có thể Hà Nội còn được viện trợ nhân lực từ các quốc gia cộng sản anh em khác nữa . Trong đó có thể có cả láng giếng vĩ đại : Cộng sãn Trung Hoa . Như vậy mới có thể giải thích được hiệp ước nhượng đất nhượng biển quá nhiều của Hà Nội trước Bắc Kinh .
Trang sử viết về cuộc chiến VN có thể phải viết lại cho phù hợp với sự thực từng cố tình bị che dấu lâu năm

Lính Bắc Hàn và chiến tranh Việt Nam

Ông Hồ Chí Minh và Kim Nhật Thành ở Bình Nhưỡng
năm 1957

Hai nước cộng sản Việt Nam và Bắc Hàn có mối quan hệ thân thiết lâu đời và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiêu (Bắc Hàn) là một trong những nước đầu tiên thiết lập quan hệ ngoại giao với nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngay từ năm 1950.

Tháng Bảy năm 1957, Chủ tịch Hồ Chí Minh có chuyến thăm chính thức Bình Nhưỡng, và nối tiếp là chuyến thăm Hà Nội của lãnh tụ Kim Nhật Thành cuối năm 1958.

Phải đến năm 2000, 25 năm sau ngày chiến tranh Việt Nam kết thúc, Bắc Hàn và Việt Nam mới lần đầu tiên xác nhận - như tin đồn đã có từ lâu - rằng phi công Bắc Hàn đã tham chiến chống các cuộc tấn công không quân của Hoa Kỳ tại miền Bắc Việt Nam.

Tuy vậy, sự xác nhận đó không đi kèm theo việc công bố bằng chứng nào về sự hỗ trợ của quân đội Bắc Hàn.

Báo Tuổi Trẻ năm 2007 tiết lộ vào năm 2002, 14 phi công Bắc Hàn bị giết trong chiến tranh và được chôn ở tỉnh Bắc Giang - hài cốt của họ nay được đưa về lại Bắc Hàn.

Trong lá thư gửi tờ báo để đính chính một số chi tiết, một viên tướng về hưu của Việt Nam cho hay 87 người lính Bắc Hàn đã phục vụ ở Việt Nam từ 1967 đến đầu 1969. 14 người được phong liệt sĩ và các chiến binh Bắc Hàn được nói đã bắn rơi 26 máy bay Mỹ.

Tư liệu mới

Báo chí Việt Nam từng đăng hình về các quân nhân Bắc
Triều Tiên thời chiến tranh Mỹ - Việt

Đầu tháng 12 năm nay, Trung tâm nghiên cứu Woodrow Wilson ở Mỹ công bố thêm tư liệu, cho biết thêm về số phi công Bắc Hàn được gửi sang Việt Nam tham chiến.

Ông Merle L. Pribbenow, cựu nhân viên CIA và nay là một nghiên cứu gia độc lập, dịch sang tiếng Anh hai tài liệu lấy từ văn bản chính thức của Việt Nam.

Hoa Kỳ quan tâm đến chuyện này vì đây là lần duy nhất kể từ sau Cuộc Chiến Triều Tiên, quân đội miền Bắc cộng sản của Triều Tiên "giao tranh trực tiếp" với quân Mỹ.

Các sử gia nước ngoài thì ch́u ý đến tài liệu này như một bằng chứng cuộc chiến Việt Nam bị quốc tế hóa cả về phe cộng sản.

Ngày 21/9/1966, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đồng ý về yêu cầu của Bình Nhưỡng muốn gửi một đơn vị không quân tình nguyện sang Việt Nam chiến đấu.

Đơn vị này sẽ "tổ chức thành từng đại đội nằm trong đội hình trung đoàn không quân của ta, mặc quân phục Việt Nam, cùng sử dụng một sân bay".

Theo văn bản cuộc họp, Đại tướng Võ Nguyên Giáp kết luận: "Bộ đội không quân Triều Tiên mang danh nghĩa là chuyên gia, nhưng thực chất là quân tình nguyện. Vì vậy, ta phải đoàn kết tôn trọng bạn, nhưng phải giữ vững chủ quyền."
"Trong quá trình huấn luyện và chiến đấu, ta cần chỉ rõ phạm vi hoạt động của bạn, chỉ định sân bay chính, sân bay dự bị. Trong chỉ huy, ta là cấp trên của bạn, nhưng tại trung đoàn bạn sẽ trực tiếp chỉ huy, có đại diện của ta để giao nhiệm vụ."
"Đại tướng yêu cầu hiệp đồng giữa hai bên phải rõ ràng, rành mạch để tránh những phức tạp không đáng có về sau."

Đến cuối tháng Chín tại Hà Nội, hai bên ký nghị định thư, theo đó:
"Phía Triều Tiên sẽ cử sang Việt Nam số chuyên gia đủ để phụ trách 1 đại đội máy bay MiG17 của Việt Nam (đại đội gồm 10 chiếc máy bay). Cuối năm 1966 hoặc đầu năm 1967, khi phía Việt Nam chuẩn bị đủ máy bay, phía Triều Tiên sẽ đưa sang Việt Nam số chuyên gia đủ để phụ trách đại đội MiG17 thứ hai của Việt Nam."

Có tư liệu nói quân Bắc Triều Tiên vào cả chiến trường phía Nam (ảnh minh họa về cuộc chiến Mỹ - Việt)
"Trong năm 1967, khi nào phía Triều Tiên đã chuẩn bị xong chuyên gia và phía Việt Nam chuẩn bị được máy bay, phía Triều Tiên sẽ cử thêm sang Việt Nam một số chuyên gia đủ để pụ trách 1 đại đội máy bay MiG21 của Việt Nam."

Có mặt ở miền Nam Việt Nam?

Trung tâm nghiên cứu Woodrow Wilson còn công bố một văn bản của Bộ Ngoại giao Romania ngày 6/7/1967, do Eliza Gheorghe dịch sang tiếng Anh, đưa ra thông tin người của Bắc Hàn có mặt cả ở miền Nam Việt Nam trong giai đoạn chiến tranh.

Bức điện tường thuật cuộc gặp của một người thuộc Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam và nhân viên ngoại giao của Romania ở Bình Nhưỡng.

Nhà ngoại giao người Việt cho hay nhiều nhân viên Bắc Hàn đã có mặt ở miền Nam Việt Nam.

Ông này nói: "Họ hoạt động ở những khu vực nơi lính Nam Hàn có mặt, để nghiên cứu chiến thuật của chúng, khả năng sẵn sàng chiến đấu và tinh thần của lính Nam Hàn, và tuyên truyền chống lại phía Nam Hàn."

Theo bức điện, Sứ quán Bắc Hàn ở Hà Nội là nơi điều phối các hoạt động của lính Bắc Hàn tại miền Nam Việt Nam.

 


 

 
Qua Những Trại Tù Cộng Sản ... PDF Print E-mail
Tác Giả: Cao Hoài Sơn   
Thứ Hai, 21 Tháng 11 Năm 2011 09:22

Mười hai giờ trưa ngày 30/4/75 . Tổng thống VNCH Dương văn Minh đọc trên Ðài phát thanh Sài gòn, ra lệnh cho Quân Lực VNCH buông súng , chờ giao chính quyền cho Cộng Sản .

 
Câu Chuyện Cảm Động của một Đại Tá Phi Công Hoa Kỳ Từng bị Tù VC PDF Print E-mail
Tác Giả: William S. Reeder / Nguyễn Hữu Thiện phỏng dịch   
Chúa Nhật, 13 Tháng 11 Năm 2011 08:06

Tôi cám ơn trời đã cho tôi gặp được một người bạn như Xanh – vào lúc mà tôi cần tới sự giúp đỡ của anh hơn lúc nào hết.

 
Sau 66 Năm, Lịch Sử và Công Lý Nào Cho Vụ Án Phạm Quỳnh? PDF Print E-mail
Tác Giả: Sơn Tùng   
Thứ Bảy, 05 Tháng 11 Năm 2011 20:50

Làm gì có sự “công minh của lịch sử” khi Đảng CSVN còn ngự trị trên tất cả mọi thứ, kể cả thứ gọi là “lịch sử”.

 
Ô. Cao Xuân Vỹ kể việc Ô. Ngô Đình Nhu bí mật gặp Ô. Phạm Hùng PDF Print E-mail
Tác Giả: Minh Võ, San Diego   
Thứ Sáu, 04 Tháng 11 Năm 2011 08:29

 

Thực tế ông Nhu chỉ giúp việc cho riêng ông Diệm với tư cách là phụ tá cho Tổng Thống. Người ta thấy việc ông làm thì gọi ông là Cố Vấn vậy thôi. Vì thế ông không có quyền hạn và nhiệm vụ gì chính thức. ( Cao Xuân Vỹ)

 
Cụm Tình Báo VC A.22 Trong Dinh Độc Lập PDF Print E-mail
Tác Giả: Trúc Giang   
Chúa Nhật, 23 Tháng 10 Năm 2011 11:51

Trong chiến tranh, ở miền Nam, ngoài những tên VC nằm vùng, còn có những điệp viên thuộc tình báo chiến lược như Phạm Xuân Ẩn, Vũ Ngọc Nhạ, Huỳnh Văn Trọng, Lê Hữu Thuý và Phạm Ngọc Thảo.

 
Hồi Ức Của Một Sĩ Quan Tùy Viên PDF Print E-mail
Tác Giả: Bảo Định Giang   
Chúa Nhật, 23 Tháng 10 Năm 2011 10:01

 

Cuối năm 1966, khi tôi đang làm trưởng ban 3/TĐ.41/BĐQ thì được lệnh về trình diện văn phòng Tổng Tham Mưu Trưởng.

 
<< Start < Prev 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Next > End >>

Page 3 of 23