Tác Giả: Liên Thành
|
Thứ Năm, 15 Tháng 1 Năm 2009 13:52 |
Thế nhưng, có một người –mặc dầu thân sinh là người miền Bắc– nhưng được sinh ra tại Huế, lớn lên tại Huế, rời khỏi Huế từ độ quê hương chìm đắm trong binh lửa. Nhưng mỗi khi Huế gặp nạn, dân Huế gặp nạn, người ấy lại trở về Huế với tấm chân tình và lòng thiết tha cứu Huế và giúp đồng bào Huế.
Sáng hôm nay ngồì viết những dòng chữ này mà lòng không nén nổi xúc động. Tưởng nhớ đến người anh cả trong lực lượng Cảnh sát Quốc gia (CSQG), tôi muôn đời thương ... |
Tác Giả: Trần Bình Nam
|
Thứ Tư, 14 Tháng 1 Năm 2009 01:18 |
Đến Xuân Kỷ Sửu (2009) này là 41 năm sau trận Mậu Thân 1968, trận đánh làm chuyển hướng cuộc chiến tranh Việt Nam. Tuy nhiên nhiều câu hỏi vẫn còn tồn tại đối với các nhà nghiên cứu. Cái kết quả kỳ lạ của nó là phía cộng sản Bắc việt thua trên chiến trường nhưng đạt được kết quả chính trị và tâm lý ngoài dự liệu của họ. Tướng Võ Nguyên Giáp, người hoạch định và chỉ huy cuộc tổng tấn công không phải là người nguyên thủy chủ trương cần có cuộc tấn công.
Cuối năm ... |
Tác Giả: Nguyên Xương Phạm Bá Vịnh
|
Thứ Ba, 13 Tháng 1 Năm 2009 10:33 |
(Viết để tri ân những người vợ thủy chung
đã chờ chồng trở về từ trại tù Cộng sản).
Đồng hồ điểm một giờ sáng, chị Quyên vùng dậy xuống giường khoác chiếc áo len mỏng vào rồi nhẹ nhàng đi ra cửa, đây là lần thứ hai chị dậy sớm đi sắp hàng mua vé tàu đi thăm chồng. Ga Hỏa-xa Đà-nẵng trong sương sớm mây mù nằm im lặng bên mấy giòng đường sắt xuôi ngược Bắc Nam. Phía trước là cái sân Ga đổ nhựa đã loang lỗ ổ gà, ven hàng rào gần mấy ghế băng dài những ... |
Tác Giả: Nguyễn Khải
|
Chúa Nhật, 11 Tháng 1 Năm 2009 13:16 |
(Tuỳ bút chính trị)
“… Tôi cũng được giải thưởng văn chương cao nhất cấp quốc gia, nhưng tôi biết chỉ mươi năm nữa, thời thế đổi thay chắc chả còn ai nhớ tới mình nữa. Tôi là nhà văn của một thời, thời hết thì văn phải chết, tuyển tập, toàn tập thành giấy lộn cho con cháu bán cân. Buồn nhỉ!…”
1.
Năm 70 tuổi tôi bắt đầu chán viết, người rã ra, đọc sách cũng nằm, đọc được mười lăm phút chữ nghĩa đã loè nhoè, chả rõ mình đang đọc cái gì. Rồi ngủ. Ngủ ... |
Tác Giả: Saigon Echo
|
Thứ Bảy, 10 Tháng 1 Năm 2009 10:03 |
_Lìa xa thành đô yêu dấu, một sớm khi heo may về` Lòng khách tha hương vương sầu thương` Nhìn em mờ trong mây khói` Bước đi nhưng chưa nỡ rời lệ sầu tràn mi` đượm men cay đắng biệt ly
Rồi đây dù lạc ngàn phương` Ta hướng về chốn xa vời` Tìm mộng xưa lãng quên tháng ngày tàn phai` Nghẹn ngào thương nhớ em... Hà Nội ơi
Dẫu là người sinh trưởng ở Hà Nội 36 phố phường, hay là ở bất cứ miền nào đi nữa, bất cứ ai có dịp nghe đến những âm điệu ... |
Tác Giả: Phạm Phong Dinh
|
Thứ Bảy, 10 Tháng 1 Năm 2009 05:21 |
Đất nước Việt Nam anh hùng hào kiệt đời nào cũng có. Những đấng tiền nhân tiên liệt đã chiến đấu và viết nên những trang sử chống xâm lược chói lọi nhất trong lịch sử nhân loại.
Giở lại những trang sử chiến đấu dũng mãnh và hào hùng của Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa, nhân tưởng niệm ngày 30-04, là ngày nước Việt Nam Cộng Hòa thôi tồn tại, chúng tôi muốn kể lại cho các bạn trẻ Việt Nam công nghiệp chiến đấu và những giây phút chói chang cuối cùng của những vị thần tướng ... |
Tác Giả: Tâm Thiện (tổng hợp và biên dịch)
|
Thứ Bảy, 10 Tháng 1 Năm 2009 05:07 |
Cuộc chiến Việt Nam đã kết thúc trên 30 năm nhưng rất nhiều sự thật sau nhiều năm khuất trong bóng tối đến nay mới dần dần được tiết lộ.
Những đội quân tham gia chiến tranh Việt Nam được nhiều người biết đến nhất là:
Bên phía Cộng Sản miền Bắc: Quân Đội Nhân Dân Việt Nam - Quân đội chính qui của Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, Quân Giải Phóng Miền Nam – Giải Phóng Quân – du kích thuộc Mặt Trận Dân Tộc Giải Phóng Miền Nam Việt Nam. Ngoài ra có sự tham gia ... |
Tác Giả: CVA Lê Duy San
|
Thứ Tư, 07 Tháng 1 Năm 2009 12:34 |
Đối với những người có một trình độ học vấn trung bình và được sống tại thành thị, thì hầu hết đều cộng nhận rằng cuộc chiến Việt Nam kéo dài suốt 30 năm, từ 1945 tới 1975 giữa hai miền Nam và Bắc Việt Nam không phải là một cuộc nội chiến (ngoại trừ Nhạc Sĩ Trịnh Công Sơn), mà là một cuộc chiến ý thức hệ: Cộng Sản (độc tài chuyên chế ) và Quốc Gia (tự do dân chủ) hay nói cho đúng hơn, giữa Chủ Nghĩa Cộng Sản và Chủ Nghĩa Tư Bản. Bọn Cộng Sản ... |
Tác Giả: Trần Giao Thủy
|
Thứ Sáu, 02 Tháng 1 Năm 2009 12:50 |
Crisis, quyển sách gần 600 trang này là tập hợp những nhận định và bản chép lại các cuộc điện đàm của tiến sĩ Henry Kissinger trong giai đọan tác giả làm việc với cả hai Tổng thống Richard M. Nixon và Gerald R. Ford. Ông là Cố vấn An Ninh Quốc gia rồi Ngoại Trưởng và kiêm cả hai vai trò này từ 1973 đến 1975.
Henry Alfred Kissinger (1923 -) Nguồn: .voanews.com
Trong hơn 120 trang cuối (421-544) của cuốn Crisis, với tiêu đề “Tháng cuối cùng của Đông Dương” (The last month of Indochina), ngày 21 tháng ... |
Tác Giả: Triển Chiêu
|
Thứ Năm, 01 Tháng 1 Năm 2009 14:38 |
Vẹm là một loài động vật sống dưới biển xuất hiện rất lâu trước loài người. Thân hình vẹm mềm mại và ẩn núp trong cái vỏ. Vẹm không thể sống đơn độc một mình mà sống thành từng đàn. Tên tiếng La Tinh của vẹm là Mytilus.
Sang đến thế kỷ trước, do khí hậu thay đổi, vẹm cảm thấy khó sống, xung đột mãi trong loài bèn chia ra làm hai toán, một toán tiếp tục sống ở dưới nước và một toán leo lên bờ. Gốc vẹm luôn chui rút và là loài ăn bám, thế nên ... |
Tác Giả: Vĩnh Hiếu
|
Thứ Năm, 01 Tháng 1 Năm 2009 02:45 |
Lời người viết: Một nén hương thắp lên để tưởng nhớ tới những hoa tiêu Long Mã thuộc Phi đoàn 219 đã bỏ mình tại Ban Mê Thuột và những Anh Hùng Mũ Đỏ đã Anh dũng hy sinh cho Tổ Quốc tại mặt trận Khánh Dương trong những ngày tháng cuối.
Riêng tặng cho những phi công oai hùng của Phi đoàn 534 Kim Ngưu, Phi đoàn 524 Thiên Lôi và Phi đoàn 548 Ó Đen tại căn cứ Phan Rang Không đoàn 92 Chiến Thuật đã yểm trợ cho quân bạn trong những giây phút cuối cùng của mặt ... |
Tác Giả: Vĩnh Hiếu
|
Thứ Năm, 01 Tháng 1 Năm 2009 02:35 |
Riêng tặng cho cố Trung Tá Khưu Văn Phát, nguyên Phi đoàn Trưởng phi đoàn 215, Thần Tượng, người đã đề nghị và khuyến khích tôi viết bài Tuy Hòa và Con Lộ Máu khi anh đang còn hiện hữu trong cuộc đời nầy .
Một nén hương thắp đến cho vong hồn anh được an vui nơi vùng trời miên viễn .
Phần mở đầu:
Sau khi Ban Mê Thuột thất thủ, ngày 14 tháng 3 năm 1975, trong cuộc họp khẩn cấp của các tướng lãnh cao cấp và Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu tại Cam Ranh đã đưa đến quyết ... |
Tác Giả: Vĩnh Hiếu
|
Thứ Năm, 01 Tháng 1 Năm 2009 02:35 |
Riêng tặng cho cố Trung Tá Khưu Văn Phát, nguyên Phi đoàn Trưởng phi đoàn 215, Thần Tượng, người đã đề nghị và khuyến khích tôi viết bài Tuy Hòa và Con Lộ Máu khi anh đang còn hiện hữu trong cuộc đời nầy .
Một nén hương thắp đến cho vong hồn anh được an vui nơi vùng trời miên viễn .
Phần mở đầu:
Sau khi Ban Mê Thuột thất thủ, ngày 14 tháng 3 năm 1975, trong cuộc họp khẩn cấp của các tướng lãnh cao cấp và Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu tại Cam Ranh đã đưa đến quyết ... |
Tác Giả: Trần Gia Phụng
|
Thứ Năm, 01 Tháng 1 Năm 2009 02:24 |
Bài 1: GIẢI PHÁP BẢO ĐẠi
Vào năm 1949, chiến tranh đang tiếp diễn giữa Việt Minh (VM) và Pháp, một biến cố quan trọng xảy ra làm thay đổi tính chất và chiều hướng của cuộc chiến ở Việt Nam. Đó là sự thành lập chính thể Quốc Gia Việt Nam, do cựu hoàng Bảo Đại làm quốc trưởng sau hiệp định Élysée ngày 8-3-1949. Cho đến năm nay (2009), Quốc Gia Việt Nam được tròn 60 tuổi.
1. VAI TRÒ CỦA CỰU HOÀNG BẢO ĐẠI
Từ khi nắm được quyền lực năm 1945, ... |
Tác Giả: Bùi Quốc Hùng
|
Thứ Tư, 31 Tháng 12 Năm 2008 12:36 |
Bối cảnh.- Tính từ ngày 26/6/1975 là ngày cuối cùng các sĩ quan cấp uý thuộc Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa (QLVNCH) bị cưỡng bách vô các trại tù tập trung của cộng sản được trí trá dưới mỹ từ "trại cải tạo" đến Lễ Giáng Sinh 25/12/1978, vừa đúng 3 năm 6 tháng.
Trong 3 năm 6 tháng ấy, tất cả quân, dân, cán chánh phụng sự Việt Nam Cộng Hòa đã bị bọn Bắc cộng giam cầm, trả thù, giết hại, làm nhục, đày đọa khổ sai trong hàng trăm các trại tẩy não được thiết lập ... |
Tác Giả: Trần Khải Thanh Thủy
|
Chúa Nhật, 28 Tháng 12 Năm 2008 21:43 |
Máy chém của thực dân Pháp tại Hỏa Lò. Máy chém này cũng dùng ở Yên Bái năm 1930 để hành hình 13 chiến sĩ Việt Nam Quốc Dân Ðảng, gồm cả Ðảng Trưởng Nguyễn Thái Học.
II- Kế hoạch G93-công an đảng ta giỏi thật: Ðánh Tàu thì kém, kèm tù nhân rõ tài
Theo ông Nguyễn Xuân Hoắc, thượng tá, cựu giám thị tiết lộ với cánh báo chí sau này về chuyến chuyển tù từ nhà tù Hỏa Lò cũ đến nhà tù Hỏa Lò mới: Số lượng phạm nhân tại Hỏa Lò cũ khi đó là 1,800 ... |
Tác Giả: Trần Khải Thanh Thủy
|
Chúa Nhật, 28 Tháng 12 Năm 2008 21:33 |
Tiền diện của nhà tù Hòa Lò nổi tiếng ở Hà Nội còn lại. Phần lớn khu đất nay trở thành khách sạn quốc tế Hanoi Hilton. (Hình: AFP/Getty Images)
Nói đến Hỏa Lò - trại nhốt tù của thành phố Hà Nội - ai cũng sợ.
Tuy từ năm 1994, sau khi chuyển về địa phận của xã Xuân Phương, Cầu Diễn-Hà Nội cách đó 14 km, nó đã được xây dựng lại từ đầu, theo kiến trúc nhà tù xã hội chủ nghĩa, thoát xác hoàn toàn với cấu trúc của nhà tù thực dân đế quốc cũ - ... |
Tác Giả: Trần Khải Thanh Thủy
|
Chúa Nhật, 28 Tháng 12 Năm 2008 14:41 |
Nói đến Hoả lò - trại nhốt tù của thành phố Hà Nội ai cũng sợ, tuy từ năm 1994, sau khi chuyển về địa phận của xã Xuân Phương, Cầu Diễn- Hà Nội cách đó 14 km, nó đã được xây dựng lại từ đầu, theo kiến trúc nhà tù xã hội chủ nghĩa, thoát xác hoàn toàn với cấu trúc của nhà tù thực dân đế quốc cũ- một công trình kiên cố vào bậc nhất Đông Dương, đến con kiến cũng khó lòng qua nổi. Tường bằng đá, cốt thép cao 4 mét, dày nửa mét, được ... |
Tác Giả: Mường Giang
|
Chúa Nhật, 28 Tháng 12 Năm 2008 13:28 |
Viết tại Xóm Cồn Hạ Uy Di.Chạp 2008
Tờ mờ sáng chúa nhật 26-6-1950, bảy sư đoàn bộ binh Bắc Hàn, với quân số tổng cộng hơn 90.000 người, được yểm trợ bởi một lữ đoàn thiết giáp, gồm 150 chiến xa T-34 của Nga Sô và lực lượng không quân hùng mạnh với 135 chiếc oanh tạc cơ cùng chiến đấu cơ. Tất cả ngang ngược vượt đường ranh ngăn đôi tạm thời hai nước Triều Tiên, tại vỹ tuyến 38 để tấn công Nam Hàn.
Hai mươi hai năm sau đó, vào giữa trưa ngày 30-3-1972, nhằm mùa lễ Phục ... |
Tác Giả: GS Trần Gia Phụng
|
Chúa Nhật, 28 Tháng 12 Năm 2008 10:34 |
1.- TỔNG QUAN
Chiến tranh Việt Nam kéo dài trong 30 năm, từ 1946 đến 1975, có thể chia thành ba giai đoạn.
Giai đoạn thứ nhất từ 1946 đến 1949: Khi Pháp đưa quân tái chiếm Việt Nam, Hồ Chí Minh, mặt trận Việt Minh (VM) và chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa (VNDCCH) nhượng bộ và thỏa hiệp với Pháp, ký liên tiếp hai thỏa ước để duy trì quyền lực của VM và đảng Cộng Sản Đông Dương (CSĐD). Tuy nhiên, Pháp không ngừng tiến quân và ép VM đến đường cùng. Hồ Chí Minh liền họp ... |
|
|