Tài liệu cũ của Saigon Echo
từ 2008 - 2012
Play
 
Giám Đốc: Tiến Sĩ Trần An Bài
  • Font size:
  • Decrease
  • Reset
  • Increase

Chiếc búa khảo cổ cái chết bi thảm của Khảo Cổ Gia Nghiêm Thẩm

Nghiêm-Thẩm được XHCN Việt-Nam cho là nhà khảo-cổ và nhân-chủng học xuất-sắc. Chính sự xuất sắc lỗi lạc đã đưa ông đến cái chết bi thảm vô cùng.

Văn thư của Hôi Đồng Quản Trị LHCQN QLVNCH Bắc Cali về bài viết "Những Kẻ Nội Thù Trong Tù VC"

LH CQN BCL không bao giờ muốn và chưa bao giờ tranh luận về những việc vu khống, hoặc nói xấu cá nhân hay đoàn thể trong hơn 20 năm hoạt động

Ông Lê Đình Thọ Lên Tiếng Về bài "Những Kẻ Nội Thù Trong Tù VC"

Chuyện cá nhân liên quan đến Võ Bị

Những người giết GS Nguyễn Văn Bông bây giờ ở đâu?

Xe vừa ngừng, một thanh niên chạy đến gần và ném xuống gầm xe của Giáo sư Bông một chiếc cặp trong đựng mìn chống tăng MK6 (1)

Những người vợ và tình (lẻ tẻ) của HCM

Hồ Chủ Tịch" tự ca ngợi mình, cho mình còn độc thân, cả đời chỉ biết lo cho dân cho nước.

Chừng nào đến đám Ba Đình ?

Vào năm 1989 tình hình “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” ở Liên Xô (Goocbachop) và các nước XHCN Đông Âu đã và đang chuyển động theo hướng “mất đảng, mất chế độ”, thì Rumani vẫn chưa “suy thoái”. Đó là do chế độ CA toàn trị rất chặt và bưng bít mọi thông tin từ bên ngoài.

Hồi-ký của Bà Ngô Đình Nhu

Và cuối cùng, sau gần 47 năm im hơi lặng tiếng, bà viết xong tập hồi-ký ngày 22-8-2010 tại nhà riêng (Tịnh-Quang-Lâu) ở ngoại ô Rome nước Ý, do sự thôi thúc của cô gái út Lệ Quyên và con rể Olindo Borsoi...

Ba giờ với Luật sư Nguyễn Mạnh Tường

Luật sư Nguyễn Mạnh Tường (1909-1996), người Việt Nam duy nhất đậu hai bằng Tiến sĩ Luật khoa và Tiến sĩ Văn chương năm 23 tuổi ở Đại học Montpellier (Pháp).

Cao Thế Dung và cuộc thảm sát TT Ngô Đình Diệm và ô. Ngô Đình Nhu

Vì vậy, mỗi khi nhắc đến tên ông, phần đông người Việt trong và ngoài nước của “thế hệ đã sống trong chiến tranh” chỉ nhớ Tác phẩm đã làm ông nổi tiếng ra đời ở thập niên 1970, đó là tập Bút ký lịch sử mang tên: “Làm Thế nào Để giết một Tổng thống”.

Lời nói và nhân cách của một vị Tổng Thống

“Nếu bọn Việt Cộng thắng, thì quốc-gia Việt Nam cũng sẽ bị tiêu diệt và sẽ biến thành một tỉnh nhỏ của Trung Hoa Cộng sản. Hơn nữa toàn dân sẽ phải sống mãi mãi dưới ách độc tài của một bọn vong bản vô gia đình, vô tổ quốc, vô tôn giáo."

Viết Về Bà Ngô Đình Nhu – Kỷ Niệm Sau Hơn Nửa Thế Kỷ Chính Quyền Đệ Nhất Việt Nam Cộng Hòa Bị Bức Tử

Bà Trần Lệ Xuân hay còn gọi là Bà Cố Vấn Ngô Đình Nhu, đối với tôi là một phụ nữ Việt Nam tuyệt vời. Một người phụ nữ có tài, có học, có nhan sắc, và dĩ nhiên cũng có nhiều cám dỗ của đời từng chờ đón bà....

Chí sĩ Ngô Đình Diệm

Tổng thống Ngô Đình Diệm, người khai sáng ra nền Đệ nhất Cộng hòa, xứng đáng là một vị lãnh đạo chân chính, đã có công bảo vệ và đem lại nền độc lập và tự do thực sự cho Miền Nam Việt Nam.

Bài Viết của Phu Nhân Tướng Lê Văn Hưng gửi cho bà Đặng Thi Tuyết Mai và Nguyễn Cao Kỳ Duyên nhân dịp 30 tháng 4 / 2010

Tôi chuyển đến cô bài viết này nhân dịp 30 tháng 4, 2010. Cô hãy đọc và xin cô chuyển đến ba cô,cựu Thiếu Tướng Nguyễn cao Kỳ Phó TT VNCH như là một lời trần tình của một công dân VNCH gửi đến vị cựu Phó TT VNCH....

Giải tỏa Huyền thoại Hồ Chí Minh

Để xây dựng uy tín và thần thánh hóa Hồ Chí Minh, Đảng Cộng Sản đã sử dụng nhiều chiêu bài và ngụy tạo nhiều huyền thoại

Ngày 7/7/1954, Cụ Ngô Đình Diệm về nước chấp chính.

Tôi tiến, hãy tiến theo tôi.
Tôi lùi, hãy giết tôi.
Tôi chết, hãy nối chí tôi”
                  Ngô Đình Diệm

Mạn đàm với bà Mộng Điệp

Những năm cuối đời cựu hoàng Bảo Đại. Những nỗi long đong và kết thúc bi thảm của ấn kiếm triều Nguyễn

Phan Huy Ích (1751-1822) Tinh Sà Kỷ Hành: Ký sự trên thuyền đi sứ (với Vua Quang Trung giả) năm 1790

Lần đầu tiên có một ông vua Việt Nam sang Trung Quốc, lại là ông vua Quang Trung giả, với sự thông đồng  giữa Tổng Đốc Lưỡng Quảng nhà Thanh Phúc Khang An và Phan Huy Ích, Ngô Thì Nhậm Việt Nam  qua mắt  vua Càn Long.

Bình Định Vương Lê Lợi

Anh Hùng Áo Vải đất Lam Sơn đã nằm gai nếm mật, kiên trì khởi nghĩa đánh thắng giặc Minh trong 10 năm gian nan vất vả, giành lại độc lập cho dân ta.

Lời điếu của Quốc Trưởng Bảo Đại, trong tang lễ cụ Trần Trọng Kim

Lịch sử sẽ ghi thanh danh ông, thanh danh một nhà mô phạm biệt tài, một nhà văn học lỗi lạc, một nhà chí sỹ ái quốc. Và thân thế trong trắng của Ông đã làm gương cho kẻ đương thời sẽ làm gương cho lớp hậu thế.

Lý Đông A (1920 -1946?)

Tương truyền ông là một thần đồng, biết chữ khi 3 tuổi. Khi 16 tuổi ông gặp được Phan Bội Châu bị quản thúc ở Huế và bắt đầu cộng tác với Việt Nam Quang Phục Hội.

Switch mode views: