Tác Giả: Vietsciences- Thân Trọng Thủy
|
Thứ Sáu, 03 Tháng 4 Năm 2009 00:45 |
Trước khi Hội đồng Trị sự Nguyễn Phúc tộc cho ấn hành cuốn “Nguyễn Phúc tộc Thế phả” (nhà xuất bản Thuận Hóa, 1995) thì khi đề cập đến bốn người con gái của chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên,hầu hết các tài liệu lịch sử vì không biết tiểu sử của hai công nữ Ngọc Vạn và Ngọc Khoa (hoặc có thể vì lý do khác) nên chỉ ghi là “khuyết truyện”.
Tập san BAVH (2) ghi như sau:
1)-Ngọc Liên: [Mẹ là hoàng hậu(3)] Vợ của Nguyễn Phúc Vinh,con trưởng của Mạc Cảnh Huống, phó tướng, trấn thủ Trấn Biên,về sau ... |
Tác Giả: Sàigòn Echo Sưu Tầm
|
Thứ Ba, 31 Tháng 3 Năm 2009 08:26 |
Xin giới thiệu loạt bài đặc biệt của Mũ Ðỏ Phạm huy Sảnh viết nhân dịp tháng 4-09. Bài đầu tiên viết về đại úy Nguyễn văn Viên và tiểu đoàn 5 nhẩy dù.
Vị Anh Hùng Kiệt Liệt“Như nước Ðại Việt ta từ trước, dẫu mạnh yếu có lúc khác nhau, song hào kiệt đời nào cũng có”. Nguyễn Trãi - Bình Ngô Ðại Cáo.
Lời người viết: Công lao những người cầm súng bảo vệ VNCH trong suốt 25 năm là điều rất đáng tri ân, khâm phục. Nhưng đáng tôn vinh hơn, khi sau 30-4-1975, lúc giặc Cộng đã ... |
Tác Giả: Saigon Echo sưu tầm
|
Thứ Ba, 31 Tháng 3 Năm 2009 05:18 |
Sinh năm 1228, Trần Quốc Tuấn ra đời khi họ Trần vừa thay thế nhà Lý làm vua trong một đất nước đói kém, loạn ly. Trần Thủ Độ, một tôn thất tài giỏi đã xếp đặt bày mưu giữ cho thế nước chông chênh thành bền vững. Bấy giờ Trần Cảnh còn nhỏ mới 11 tuổi, vợ là Lý Chiêu Hoàng, vị vua cuối cùng của dòng họ Lý. Vì nhường ngôi cho chồng nên trăm họ và tôn thất nhà Lý dị nghị nhà Trần cướp ngôi. Trần Thủ Độ rất lo lắng. Bấy giờ Trần Liễu, anh ... |
Tác Giả: Hàn Lâm Nguyễn Phú Thứ
|
Chúa Nhật, 29 Tháng 3 Năm 2009 08:56 |
Ông Phan Thanh Giàn là nhân Tài Đạo Đức, Cương trực, Thanh Liêm, Trung Quân Ái Quốc và Thương Dân đáng được Tôn kính Vinh Danh và Ngưỡng Mộ.Hàn Lâm Nguyễn Phú Thứ
Cụ Phan Thanh Giản
Được biết, vua Tự-Đức (1847-1883), là con thứ hai của Vua Thiệu-Trị và Bà Hoàng Thái Hậu Từ Dũ, mất ngày 14 tháng 6 năm Quý Mùi nhằm ngày 17 tháng 7 năm 1883, trị vì 36 năm, thọ 55 tuổi.Vua Tự-Đức là vị vua thông minh, hiền lành, hiếu học, siêng năng và rất hiếu thảo với mẹ, ... |
Tác Giả: Lê Đắc
|
Thứ Bảy, 28 Tháng 3 Năm 2009 14:04 |
Chuyện chơi bời không phải là... dễ. Đó còn là một nghệ thuật hiểu theo nhiều nghĩa, kể cả sự tinh vi trong việc giết Nông Thị Xuân của Bộ Chính Trị đảng Cộng Sản Việt Nam mà Trần Quốc Hoàn là nguời nhận chỉ thị và thi hành.
Ngay trong truyện Kiều, cụ Nguyễn Du cũng có xác nhận công phu như vậy. Sau khi bị Sở Khanh lừa, cô Kiều bị Tú Bà đang tay vùi liễu, dập hoa tơi bời nên Kiều biết sợ, chịu tiếp khách. Tú Bà bèn dạy Kiều:
Nghề chơi cũng lắm công phu,Làng chơi ... |
Tác Giả: An lạc
|
Thứ Hai, 23 Tháng 3 Năm 2009 09:52 |
(bản dịch)Việt Nam quốc dân Phan Châu Trinh gởi thư cho đương kim hoàng đếTôi sinh gặp lúc: trong thời nước nhà nghiêng ngập, ngoài thời các nước đua tranh tiến bộ. Tôi là người yêu bình dân chủ nghĩa, ghét chuyên chế quân quyền, đau đớn vì quan lại tham lam, thường xót vì dân sinh khốn khổ, vậy nên tôi sẵn lòng liều cả sanh mạng tôi, ra gánh vác việc đời, trông mong có cứu lại cuộc hiểm nghèo được chút nào chăng!Năm 1907, tôi đã gởi thư cho các quan chánh phủ Bảo hộ, hết sức ... |
Tác Giả: Dọc Sách Mới: Bài viết của tác giả Trần Ngọc Châu: “Chiến Tranh Việt Nam và Tôi” (II)
|
Chúa Nhật, 22 Tháng 3 Năm 2009 11:01 |
Đệ Nhất Cộng Hoà, Trần Ngọc Châu là người lập kế hoạch bình định. Từ đây mà sau này có chính sách chiêu hồi, rồi chiến dịch Phượng Hoàng, một chương trình bình định thành công nhất của CIA trong chiến tranh Việt Nam.Đệ Nhị Cộng Hoà, Trần Ngọc Châu là Tổng Thư Ký của Quốc Hội đầu tiên (hình trên). Cuối 1969 đầu 1970, Toà Đại Sứ Mỹ và CIA ở Việt Nam bật đèn xanh cho Tổng Thống Thiệu triệt hạ ông Châu. Đây là sự kiện tiêu biểu cho khúc quanh chính trị của ... |
Tác Giả: Trần bình Nam
|
Chúa Nhật, 22 Tháng 3 Năm 2009 09:40 |
Mối lo hôm nay đối với người Việt Nam là tham vọng nuốt chửng Việt Nam của Trung quốc. Từng lời nói, từng hành động của các nhà lãnh đạo Trung quốc hiện nay đều nhắm vào hướng này.
Nhưng mộng bành trướng và khống chế Việt Nam của Trung quốc không phải trong thời đại đang vươn mình này của Trung quốc mới có. Đó là giấc mộng ngàn đời, từ thời đại các hoàng đế Trung quốc, qua các triều đại Minh, Nguyên, Thanh. Và gần đây Đặng Tiểu Bình, người được liệt vào bậc anh quân đã có ... |
Tác Giả: GS Trần Gia Phụng
|
Chúa Nhật, 22 Tháng 3 Năm 2009 09:33 |
1.- CHỦ TRƯƠNG DÂN QUYỀN
Từ khi bước ra khỏi ngôi nhà tranh ở làng Tây Lộc, huyện Tiên Phước, phủ Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam để dấn thân vận động chính trị khắp nơi ở trong cũng như ngoài nước, Phan Châu Trinh (1872-1926) chỉ có một hoài vọng: Đó là làm thế nào vận động dân chủ và dân quyền cho dân tộc Việt Nam. Phan Châu Trinh đã từng nói với Phan Bội Châu: “Chỉ nên đề xướng dân quyền, dân đã biết có quyền thì việc khác có thể tính lần được.” (Phan Bội Châu, Tự phán, ... |
Tác Giả: Việt Báo
|
Thứ Sáu, 20 Tháng 3 Năm 2009 01:18 |
Sáng 1 tháng Mười Một, buổi sáng ngày đảo chính, Đại sứ Lodge tháp tùng Đô đốc Harry Felt từ Honolulu đến thăm nước này theo lời mời của Tổng thống Diệm. Felt biết rằng một cuộc đảo chính đang được chuẩn bị ông hỏi Lodge xem nó sẽ tiến hành như thế nào. Lodge không cho Felt biết gì cả. Ông nói với Felt "Không có viên tướng Việt Nam nào dám làm việc đó cả". Sau khi Felt và Lodge gặp Diệm thì Diệm yêu cầu Lodge nán lại một chút để nói chuyện riêng.
Diệm nói rằng "Tôi ... |
Tác Giả: Saigon Echo sưu tầm
|
Thứ Sáu, 20 Tháng 3 Năm 2009 01:09 |
Hồ Quý Ly (1336 - 1407)
Ông có hai người cô đều được vua Trần Minh Tông lấy làm cung phi và đều trở thành mẹ nhà vua Trần, do đó ông sớm được đưa vào triều đình.
Ban đầu, vua Trần Dụ Tông cho ông làm Trưởng cục Chi hậu (1371), đến vua Trần Nghệ Tông đưa lên làm Khu mật đại sứ, lại gả con gái là công chúa Huy Ninh.
Ông là người có nhiều năng lực về chính trị, kinh tế, văn hóa.
Làm việc trong hoàn cảnh nhà Trần đã suy yếu cực độ, đất nước nghiêng ngả, nhân ... |
Tác Giả: Saigon Echo sưu tầm
|
Thứ Năm, 19 Tháng 3 Năm 2009 01:02 |
Niên hiệu: Hàm Nghi Năm sanh, năm mất: 1871-1943 Giai đoạn trị vì: 1884-1885 Tên Húy: Nguyễn Phúc Minh, Nguyễn Phúc Ưng Lịch Sau khi vua Kiến Phúc mất rồi, đáng lẽ con nuôi thứ hai của vua Tự Ðức là ông Chánh Mông lên ngôi mới phải. Nhưng hai ông Tường và ông Thuyết sợ lập vua lớn tuổi thì các ông ấy mất quyền hành nên chọn ông Ưng Lịch là em ruột ông Chánh Mông mới 12 tuổi, tôn lên làm vua, đặt niên hiệu là Hàm Nghi.
Viên Khâm sứ Rheinart thấy hai ông Nguyễn Văn Tường ... |
Tác Giả: Hứa Hoành
|
Chúa Nhật, 15 Tháng 3 Năm 2009 03:42 |
1) Kéo rốc sang Pháp làm gì?
Lịch sử Việt Nam từ năm 1945 đến nay, còn nhiều bí ẩn chưa được giải tỏa. Người bàng quan, các thế hệ sau, sẽ không thấy được những âm mưu thầm kín của ông Hồ đã tiêu diệt người quốc gia, nếu như chúng ta không phát hiện được những bí mật lịch sử đó.. Chúng tôi may mắn được nhà sử học Chính Ðạo, tức tiến sĩ Vũ Ngự Chiêu, cho phép sử dụng nhiều tài liệu quý giá mà ông sao lục từ các văn khố, thư viện của bộ Thuộc ... |
Tác Giả: Vương Hồng Anh
|
Thứ Bảy, 14 Tháng 3 Năm 2009 13:30 |
Trong loạt bài “Chiến trường Việt Nam, 30 năm nhìn lại”, trong phần trình bày tình hình chiến sự từng ngày tại mặt trận Quảng Trị mùa Hè 1972, chúng tôi đã lược trình một số cuộc hành quân của các đơn vị thuộc Sư đoàn Thủy quân Lục chiến (TQLC). Như đã trình bày, sau khi Sư đoàn 3 Bộ binh và các đơn vị tăng phái rút khỏi Quảng Trị vào đầu tháng 5/1972, Lữ đoàn 369 TQLC đã lập ngay tuyến chận địch ở bờ Nam sông Mỹ Chánh trong khi chờ đợi bộ Tư lệnh Quân ... |
Tác Giả: Kiều Phong
|
Thứ Bảy, 14 Tháng 3 Năm 2009 02:10 |
Phần 7
Truyền thống Việt bảo "nghĩa tử là nghĩa tận", nhưng vẫn chấp nhận rằng những con người độc địa thâm hiểm có thể bị cuốc mả, đào mồ. Kẻ đốt sách chôn học trò, dù chết đã nghìn năm vẫn không thoát bị nguyền rủa là bạo chúa. Vả lại, bác đâu có chịu chết. Trong khi ngồi hì hục viết sách tự tâng bốc, bác đã mưu toan muốn sống vinh quang đời đời. Và tinh thần bác còn đang sống hùng sống mạnh nơi đám thừa kế để tiếp tục dẫn dắt quê hương đất nước ... |
Tác Giả: Kiều Phong
|
Thứ Bảy, 14 Tháng 3 Năm 2009 02:07 |
Phần 6
Con người độc tài, độc tôn hết cỡ này lại còn ham được tiếng là có tinh thần... dân chủ. Bác nhất định tổ chức tổng tuyển cử. Trò chơi ấy nhân dân chết vô số, bác vẫn cứ làm. Bác mô tả:
“Ở miền Nam Trung bộ, cuộc tuyển cử tiến hành dưới bom đạn của Pháp. Chiến sĩ du kích một tay cầm súng một tay cầm lá phiếu. Ở Saigon và Chợ Lớn và các vùng tạm bị chiếm, cuộc tuyển cử tiến hành bí mật. Ban đêm những thanh niên nam nữ xung phong đi bí ... |
Tác Giả: Kiều Phong
|
Thứ Bảy, 14 Tháng 3 Năm 2009 02:03 |
Phần 5
Những anh thân cộng thường nhận định: Hồ là một người quốc gia, mãi sau mới thành cộng sản. Những ông quốc gia ngây thơ cũng phụ họa: Hồ khéo giấu cái đuôi cộng sản trong suốt thời gian kháng chiến, sau này mới lộ ra. Nhưng theo chính lời bác thì cờ liềm búa, bản chất tay sai đắc lực của Nga đã được bác trương lên ngay từ những ngày đầu. Trang 76 bác kể:
“Trong thời kỳ đầu, phong trào lan rộng và ăn sâu... Trong những tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh, nhân dân Việt ... |
Tác Giả: Kiều Phong
|
Thứ Bảy, 14 Tháng 3 Năm 2009 01:59 |
Phần 4
Đó là chuyện nghề ngỗng, bây giờ đến cái khoản ăn ngủ và hoạt động của bác.Về khoản ăn, theo lời Trần Dân Tiên, bác thuộc loại dễ nuôi:
“Mỗi buổi mai, ông Nguyễn nấu cơm trong một cái sanh nhỏ bằng sắt tây đặt trên một ngọn đèn dầu. Với một con cá mắm hoặc một tí thịt. Ông ăn một nửa và để dành một nửa đến chiều. Có khi một miếng bánh mì với một miếng phó-mát là đủ ăn cả ngày” (trang 35)
Về ở, bác lại vận dụng trí sáng tạo đưa ra một kiểu ... |
Tác Giả: Kiều Phong
|
Thứ Bảy, 14 Tháng 3 Năm 2009 01:54 |
Phần 3
Giã từ ông Bốn và nghề bồi tầu, bác Hồ đi Anh, nói là để học tiếng Anh. Người kể chuyện về cuộc đời bác khúc này là ông Nam. Ở Anh, việc đầu tiên của bác là đi cào tuyết cho trường học. Làm đúng được một ngày thì mệt bá thở, phải quịt. Sau đó, xin được một chân đốt lò. Nhưng nghề này cũng không khá. Bác than:
“Ở đây thật đáng sợ, luôn luôn ở trong cảnh tranh tối tranh sáng... Trong hầm hết sức nóng, ngoài trời hết sức rét, và không có đủ ... |
Tác Giả: Kiều Phong
|
Thứ Bảy, 14 Tháng 3 Năm 2009 01:46 |
Phần 2
Về gốc gác, gia tộc của bác Hồ, chú Trần Dân Tiên viết:
“Hồ chủ tịch sinh năm 1980. Quê người ở làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An (Trung bộ). Phụ thân người là một cụ Phó bảng, nhưng gia đình người là một gia đình nông dân” (trang 8).
Tại sao bác phải "nhưng gia đình người là một gia đình nông dân" thì ai cũng biết, bởi vì lũ dân con của bác, bác truy đến ba đời nhà chúng nó để hành tội, chả lẽ ông chủ tịch lại là con của một tay ... |
|
|