"Saigon Echo" cố gắng sưu tầm và lưu trữ các văn kiện luật pháp của Việt Nam Cộng Hòa để làm tài liệu cho các thế hệ mai sau, một khi chế độ Cộng Sản không còn nữa. Đây là những tài liệu pháp lý rất giá trị, đã được các luật gia tài ba của VNCH viết ra, không thua kém gì luật pháp của các quốc gia văn minh trên thế giới. Saigon Echo xin hân hạnh giới thiệu đến quý độc giả "BỘ LUẬT HÌNH SỰ TỐ TỤNG của Việt Nam Cộng Hòa." MỤC LỤC THIÊN MỞ ĐẦU Công tố quyền và dân tố quyền Điều 1 – 10 QUYỂN IHÀNH SỬ CÔNG TỐ QUYỀN VÀ THẨM VẤNTHIÊN THỨ NHẤT Các viên chức hành sử công tố quyền và đảm nhiệm thẩm vấn Điều 11 CHƯƠNG I – Cảnh sát tư pháp TIẾT 1 – Điều khoản tổng quát Điều 12 – 14 TIẾT 2 – Sĩ quan cảnh sát tư pháp hay hình cảnh lại 15 – 18 TIẾT 3 – Nhân viên cảnh sát tư pháp 19 – 21 TIẾT 4 – Các viên chức được giao phó một số nhiệm vụ Cảnh sát tư pháp 22 – 23 CHƯƠNG II – Công tố viện TIẾT 1 – Điều khoản tổng quát Điều 24 – 26 TIẾT 2 – Phần vụ của chưởng lý tòa thựơng thẩm 27 – 31 TIẾT 3 – Phần vụ của biện lý 32 – 36 THIÊN THỨ HAI Điều tra CHƯƠNG I – Quyền ạhn của nghi can trong giai đoạn điều tra sơ vấn Điều 38 – 45 CHƯƠNG II – Điều tra sơ ấn trong trường hợp phạm pháp quả tang Điều 46 – 67 CHƯƠNG III – Điều tra sơ vấn ngoài trừơng hợp phạm pháp quả tang Điều 68 – 70 THIÊN THỨ BA Cơ quan thẩm vấn CHƯƠNG I – Dự thẩm TIẾT 1 – Điều khỏan tổng quát Điều 71 – 79 TIẾT 2 – Việc đứng dân sự nguyên cáo 80 – 86 TIẾT 3 – Thân đáo trường sở, khám xét và sai áp 87 – 95 TIẾT 4 – Chấp cung nhân chứng 96 – 105 TIẾT 5 – Hỏi cung và đối chất 106 – 115 TIẾT 6 – Các loại trát và việc chấp hành trát 116 – 129 TIẾT 7 – Kiểm soát tư pháp và tạm giam 130 PHỤ TIẾT 1 – Kiểm soát tư pháp 131 – 137 PHỤ TIẾT 2 – Tạm giam 138 – 151 PHỤ TIẾT 3 – Bồi thường thiệt hại cho người bị tạm giam oan ức 152 – 154 TIẾT 8 – Ủy thác hỏi cung 155 – 159 TIẾT 9 – Giám định 160 – 172 TIẾT 10 – Những sự vô hiệu của thủ tục thẩm vấn 173 – 177 TIẾT 11 – Án lệnh thanh quyết cuộc thẩm vấn 178 – 188 TIẾT 12 – Kháng cáo án lệnh của dự thẩm 189 – 191 TIẾT 13 – Tái thẩm vấn vì có tội chứng mới 192 – 194 CHƯƠNG THỨ II – Phòng luận tội tòa thượng thẩm TIẾT 1 – Điều khoản tổng quát Điều 195 – 223 TIẾT 2 – Quyền hạn chuyên biệt của chánh thẩm phòng luận tội 224 – 228 QUYỂN IICƠ QUAN TÀI PHÁN THIÊN THỨ NHỨT
Tòa đại hình CHƯƠNG I – Thẩm quyền tòa đại hình Điều 229 CHƯƠNG II – Các khóa đại hình Điều 230 – 234 CHƯƠNG III – Thành phần tòa đại hình Điều 235 – 238 TIẾT 1 – Thành phần thẩm phán chuyên nghiệp 239 PHỤ TIẾT 1 – Chánh thẩm 240 – 243 PHỤ TIẾT 2 – Phụ thẩm thẩm phán 244 – 249 TIẾT 2 – Phụ thẩm nhân dân 250 PHỤ TIẾT 1 – Điều kiện để được chỉ định làm phụ thẩm nhân dân 251 – 254 PHỤ TIẾT 2 – Thiết lập đoàn phụ thẩm nhân dân 255 – 264 CHƯƠNG IV – Thủ tục dự bị khóa đại hình TIẾT 1 – Thủ tục bắt buộc 265 – 277 TIẾT 2 – Thủ tục nhiệm ý hoặc đặc biệt 278 – 282 CHƯƠNG V – Khai mạc khóa đại hình TIẾT 1 – Hiệu duyệt danh sách phụ thẩm nhân dân Điều 283 – 287 TIẾT 2 – Thành lập đoàn phụ thẩm nhân dân tọa xử 288 – 300 CHƯƠNG VI – Cuộc tranh luận TIẾT 1 – Điều khoản tổng quát Điều 301 – 311 TIẾT 2 – Bị can xuất đình 312 – 316 TIẾT 3 – Dẫn chứng 317 – 339 TIẾT 4 – Kết thúc cuộc tranh luận và đọc câu hỏi 340 – 345 CHƯƠNG VII – Phán quyết TIẾT 1 – Hội bàn Điều 346 – 355 TIẾT 2 – Quyết định về công tố quyền 356 – 360 TIẾT 3 – Quyết định về dân tố quyền 361 – 165 TIẾT 4 – Phán quyết và biên bản hội bàn 366 – 369 THIÊN THỨ HAI
Tòa tiểu hình CHƯƠNG I – Tòa sơ thẩm tiểu hình TIẾT 1 – Thẩm quyền PHỤ TIẾT 1 – Nguyên tắc tổng quát Điều 370 – 381 PHỤ TIẾT 2 – Thủ tục xử phạm pháp quả tang 382 – 385 TIẾT 2 – Thành phần tòa tiểu hình 386 TIẾT 3 – Tánh cách công khai và trật tự các phiên xử 387 – 391 TIẾT 4 – Tranh luận PHỤ TIẾT 1 – Bị can xuất đình 392 – 399 PHỤ TIẾT 2 – Thể thức đứng dân sự nguyên cáo 400 – 406 PHỤ TIẾT 3 – Dẫn chứng 407 – 438 PHỤ TIẾT 4 – Tranh luận 439 – 442 TIẾT 5 – Án văn 443 – 467 TIẾT 6 – Án khuyết tịch và sự kháng tố PHỤ TIẾT 1 – Án văn khuyết tịch 468 – 469 PHỤ TIẾT 2 – Sự kháng tố 470 – 474 PHỤ TIẾT 3 – Sự tái khám 475 – 476 CHƯƠNG II – Tòa thượng thẩm xử việc kháng cáo tiểu hình TIẾT 1 – Hành xử quyền kháng cáo Điều 477 – 487 TIẾT 2 – Thành phần 488 – 489 TIẾT 3 – Thủ tục 490 – 497 THIÊN THỨ III Tòa vi cảnh CHƯƠNG I – Thẩm quyền Điều 498 – 500 CHƯƠNG II – Tiền phạt điều đình 501 – 506 CHƯƠNG III – Thụ lý 507 – 508 CHƯƠNG IV – Thẩm vấn tại phiên tòa 509 – 518 CHƯƠNG V – Án khuyết tịch và sự kháng tố 519 – 520 CHƯƠNG VI – Sự kháng cáo 521 – 526 THIÊN THỨ IV Trát đòi và truyền phiếu Điều 527 - 540 QUYỂN IIITỐ CẦU BẤT THƯỜNG THIÊN THỨ NHỨT Thượng tố CHƯƠNG I – Phán quyết có thể bị thượng tố và điều kiện để hành sử tố cầu Điều 541 – 548 CHƯƠNG II – Thể thức thượng tố 549 – 562 CHƯƠNG III – Lý do xin thượng tố 563 – 572 CHƯƠNG IV – Sự thẩm định tố cầu và phiên tòa 573 – 576 CHƯƠNG V – Phúc quyết của Tối cao pháp viện 577 – 590 CHƯƠNG VI – Thượng tố vì lợi ích của luật pháp 591 – 592 THIÊN THỨ HAI
Tái thẩm Điều 503 - 537 QUYỂN IV
MỘT VÀI THỦ TỤC ĐẶC BIỆT THIÊN THỨ NHẤT Khuyết tịch đại hình Điều 598 – 612 THIÊN THỨ HAI Giả mạo Điều 613 – 622 THIÊN THỨ BA Thủ tục tái lập hồ sơ thất lạc Điều 623 – 626 THIÊN THỨ BỐN Thủ tục lấy lời khai nhân viên Chánh phủ và đại diện ngoại giao Điều 627 – 630 THIÊN THỨ NĂM Phân định thẩm quyền Điều 631 – 635 THIÊN THỨ SÁU Di giao Điều 636 – 641 THIÊN THỨ BẢY Cáo ti và hồi ti Điều 642 – 650 THIÊN THỨ TÁM
Xét xử và các hành vi phạm tại phiên tòa Điều 651 – 654 THIÊN THỨ CHÍN Đặc quyền tái phán Điều 655 – 660 THIÊN THỨ MƯỜI Trọng tội và khinh tội phạm tại quốc ngoại Điều 661 – 668 QUYỂN VTHỦ TỤC CHẤP HÀNH THIÊN THỨ NHỨT
Chấp hành án hình Điều 669 - 674 THIÊN THỨ HAI Tống giam CHƯƠNG I – Thi hành sự tạm giam Điều 675 – 677 CHƯƠNG II – Thi hành án phạt giam Điều 678 – 681 CHƯƠNG III – Điều khoản chung cho các trung tâm cải huấn Điều 682 – 689 THIÊN THỨ BA Huyền án Điều 690 – 693 THIÊN THỨ BỐN Kiểm nhận căn cước của người bị kết phạt Điều 694 THIÊN THỨ NĂM Câu thúc thân thể Điều 695 – 708 THIÊN THỨ SÁU Thời tiêu hình phạt Điều 709 – 711 ĐIỀU KHOẢN TỔNG QUÁT Điều 712 – 720 ĐIỀU KHOẢN CHUYỂN TIẾP Điều 721 – 725
|