main billboard

Sau ngày "đàn bò vào thành phố", dân miền Nam chấp nhận bỏ của và cả sinh mạng phó thác cho Trời Đất để băng rừng, vượt trùng dương xa lánh "đàn bò", vì biết không thể sống với một lũ "đầu bò" thì bọn đầu bò gọi những thành phần bỏ nước ra đi là lũ "trộm cướp, đĩ điếm".

mh-bo-vao-thanhSau ngày "đàn bò vào thành phố", dân miền Nam chấp nhận bỏ của và cả sinh mạng phó thác cho Trời Đất để băng rừng, vượt trùng dương xa lánh "đàn bò", vì biết không thể sống với một lũ "đầu bò" thì bọn đầu bò gọi những thành phần bỏ nước ra đi là lũ "trộm cướp, đĩ điếm".

Khoảng 10 năm sau thì bọn "đầu bò" thấy cái đám bị chúng gọi là trộm cắp đĩ điếm sao lại có nhiều đô-la gửi về nuôi những người bị kẹt lại, và tiếng thơm của những thành phần ra đi dần dần được thế giới ca ngợi là những người dũng cảm và có nhiều tài năng.

Bọn đầu bò bắt đầu đổi giọng gọi những người bị chúng nói lời xấc láo năm xưa là những "Khúc Ruột Ngàn Dặm" và đến ngày hôm nay thì ngược lại, xã hội do bọn "đầu bò" cai trị đã xuất khẩu hàng loạt "đĩ điếm", và trộm cướp "chạy đầy đường" là do bọn "Đầu Bò" cứ bắt toàn dân phải học tập và noi gương đạo đức (sic) của thằng đảng trưởng đầu bò mang cái tên là Hồ chó Minh.

Ngày nào còn cái lũ "đầu bò" này "quản lý" đất nước thì xã hội càng chìm sâu xuống vũng bùn !!!

Mời Quý Vị đọc thêm bài viết "Hồi Đó Và Bây Giờ" dưới đây.

HỒI ĐÓ VÀ BÂY GIỜ

Hồi đó một người đạp xích lô kiếm đủ tiền để nuôi 4 người con ăn học đầy đủ. Còn bây giờ cả nhà đi làm mà vẫn không đủ ăn.

Hồi đó đi bệnh viện tốn rất ít hoặc không tốn. Còn bây giờ cái phong bì luôn đi trước.

Hồi đó cảnh sát xa lộ được gọi là “bồ câu trắng.” Còn bây giờ được gọi là “chó vàng.”

Hồi đó cái con mẹ bún hay phở thôi mà vàng đeo chói cả tay. Còn bây giờ bán bún hay phở nghèo chết bà ra.

Hồi đó ai biết ngày Nhà Giáo là gì tôi chết liền. Còn bây giờ đó là ngày tặng giáo viên cái phong bì.

Hồi đó làm cho chính quyền toàn là người tài, ai cũng phải biết ít nhất tiếng Anh hoặc Pháp. Còn bây giờ toàn đám thất học, chạy chọt cả trăm triệu để vô biên chế.

Hồi đó mấy cô cậu sinh viên trẻ trâu tha hồ ra đường biểu tình chửi chính quyền. Còn bây giờ mở miệng nói chính trị sẽ bị chửi là phản động, đuổi học ngay.

Hồi đó muốn đi đâu đi, ở đâu ở thì vô tư. Còn bây giờ chuyển nhà là phải đi đăng ký tạm trú.

Hồi đó đi du học xong là về. Còn bây giờ cố tìm mọi cách để ở lại.

Hồi đó chửi tục là điều cấm kỵ. Còn bây giờ phải chửi mới là người sành điệu.

Hồi đó dân Bắc rất gia giáo, đúng nghĩa người Tràng An. Còn bây giờ nhắc tới Bắc Kỳ thì ai cũng ghét, cái thứ dân gì mà thô lỗ mất dạy.

Hồi đó cặp với Tây bị gọi là đĩ điếm. Còn bây giờ cặp với Tây được lên đẳng cấp khác.

Hồi đó trốn lính bị cho là một điều sỉ nhục. Còn bây giờ trốn lính được coi là hiển nhiên và cần thiết.

Hồi đó đi đổ xăng tự động, đổ xong vô trả tiền. Còn giờ có trạm xăng tự động tôi chết liền.

Hồi đó đàn ông ít nhậu nhẹt, lâu râu lai rai. Còn bây giờ nhậu là văn hóa không thể thiếu, như không khí vậy đó.

Hồi đó đội bóng đá Việt Nam là “Barcelona” của Đông Nam Á, còn bây giờ là “banana” của Đông Nam Á, dựa theo nhận xét của một cổ động viên Thái.

Hồi đó nói về tình dục là một điều hết sức cấm kỵ. Còn bây giờ trai thấy gái là “ịch ịch ịch.”

Hồi đó yêu nhau nắm tay còn không dám. Còn bây giờ mấy đứa nhóc mới 14-15 tuổi để dắt vô nhà nghỉ ịch nhau.

Hồi đó con gái Việt mặc áo dài nhìn thật xinh. Còn bây giờ mấy em ấy mặc quần áo bó khoe của trời cho, nhìn rát quá.

Hồi đó vào mùa mưa chỉ ngập chút xíu. Còn bây giờ mới mưa chút xíu thì đường phố biến thành sông.

Hồi đó xuất bản sách có cần xin giấy phép gì đâu.Còn bây giờ xin từ ngày này qua ngày khác mà vẫn không được.

Hồi đó thi vô để làm giáo viên khó vô cùng,khó không thể tả được. Còn bây muốn làm giáo viên phải chạy vài trăm triệu.

Hồi đó trường sư phạm thu hút sinh viên giỏi nhất. Còn bây giờ thu hút sinh viên dốt nhất.

Hồi đó ông đại úy hàng xóm mình oai lắm, có lính hầu hạ. Còn bây giờ ổng chạy xe ôm kiếm sống qua ngày.

Hồi đó cảnh sát phụ bà con dọn dẹp để giữ gìn trật tự đường phố. Còn bây giờ bà con thấy là chạy mất dép.

Hồi đó gia đình thằng kia có mấy căn nhà, đi có xe đưa đón. Còn bây giờ nhà nó bán bánh mì.

Hồi đó dân Hàn Quốc chạy qua Việt Nam đánh lính thuê, làm thuê. Còn bây giờ thì dân Việt chạy qua Hàn làm gái, lấy chồng siêu nhanh, lao động, cư trú bất hợp pháp.

Hồi đó dân Việt đi ra nước ngoài được đối xử như bao công dân khác. Còn bây giờ dân Việt bị coi như mọi.

Hồi đó mỗi bài nhạc được sáng tác là một tác phẩm nghệ thuật. Còn bây giờ tìm mỏi mắt mới ra một bài ra hồn.

Hồi đó Việt Nam còn sản xuất được xe hơi, nước Châu Á duy nhất làm được là Nhật Bản. Còn bây giờ Việt Nam không làm nổi con óc vít.

Hồi đó sinh viên Campuchia và Lào ao ước được sang Việt Nam du học. Còn bây giờ dân Việt tìm cách chạy sang Lào và Campuchia làm ăn.

Hồi đó sĩ quan cấp tá trở lên là phải biết Anh, đơn giản vì phải làm việc với quân đồng minh. Còn bây giờ cấp tướng cũng không thể nói được vài câu.

Hồi đó tổng thống trả lời phỏng vấn bằng tiếng Anh trực tiếp. Còn bây giờ phải cầm tờ giấy đọc rồi có người dịch.

Hồi đó chạy xe hoài mà chẳng bao giờ thấy trạm thu phí. Còn bây giờ cứ 30-40km là một trạm.

Hồi đó làm đường xe chạy 40 năm vẫn còn nguyên. Còn bây giờ làm đường xong 1 ngày là bị hư.

Hồi đó các danh lam thắng cảnh được biến thành thơ. Còn bây giờ chỉ là mấy bải rác.

Hồi đó Sài Gòn là Hòn Ngọc Viễn Đông. Còn bây giờ Sài Gòn là cái chợ siêu lớn.

Hồi đó cán bộ viên chức cư xử với dân lễ phép. Còn bây giờ cán bộ coi dân chẳng ra gì.

Hồi đó cơ quan hành chính phục vụ người dân. Còn bây giờ cơ quan hành chính “hành là chính.”

Hồi đó tôi tự hào vì tôi là người Việt Nam, ai cũng vậy. Còn bây giờ mỗi lần nói tự hào người ta sẽ cười vô mặt và nghĩ mình bị khùng.

Hồi đó Việt Nam là chỗ đến của nhiều người. Còn bây giờ Việt Nam chỉ là chỗ dừng chân.

Hồi đó tôi đã có một Việt Nam khiến tôi tự hào. Còn bây giờ tôi có một Việt Nam khiến tôi thổ thẹn.

 “Ờ hồi đó vậy đó. Còn giờ thì vậy đó. Thế mày có làm gì cho đất nước chưa mà ngồi phán xàm thế?”

                                                                                                                 Bu Búa @ Cafe Ku Búa