• Font size:
  • Decrease
  • Reset
  • Increase
lỗi
  • Error loading module User 'saigonec_sgenew' has exceeded the 'max_questions' resource (current value: 1) SQL=SELECT m.id, m.title, m.module, m.position, m.content, m.showtitle, m.params, mm.menuid FROM sge_modules AS m LEFT JOIN sge_modules_menu AS mm ON mm.moduleid = m.id LEFT JOIN sge_extensions AS e ON e.element = m.module AND e.client_id = m.client_id WHERE m.published = 1 AND e.enabled = 1 AND (m.publish_up = '0000-00-00 00:00:00' OR m.publish_up <= '2024-12-28 12:30:12') AND (m.publish_down = '0000-00-00 00:00:00' OR m.publish_down >= '2024-12-28 12:30:12') AND m.access IN (1,1) AND m.client_id = 0 AND (mm.menuid = 187 OR mm.menuid <= 0) AND m.language IN ('vi-VN','*') ORDER BY m.position, m.ordering

Mỹ thông báo với Ấn Độ về dự án hành quân Biển Đông

usa chine 5

Ảnh minh họa cho chiến dịch tập trận Malabar 2015.
REUTERS/U.S. Navy/Handout via Reuters

Ngày 19/10/2015 kết thúc cuộc tập trận Malabar gồm Mỹ-Ấn-Nhật tại vịnh Bengal, Hoa Kỳ thông báo với Ấn Độ về dự án « Tự Do hàng hải » Freedom of Navigation tại Biển Đông, phủ nhận việc Trung Quốc áp đặt chủ quyền.

Theo báo Telegraph của Ấn Độ, trong cuộc họp được tổ chức trên hàng không mẫu hạm USS Theodore Roosevelt có sự hiện diện của bộ trưởng Quốc phòng Ấn Manohar Parrikar, Hoa Kỳ thông báo kế hoạch đưa hải thuyền áp sát các đảo nhân tạo tại Trường Sa.

Mỹ cũng mở lại ba văn kiện cơ bản « tăng cường quan hệ » mật thiết với Ấn Độ trong lãnh vực quốc phòng gồm hợp tác hậu cần, không gian viễn thông, và một bản ghi nhớ về những dự án hợp tác an ninh trong tương lai mà lãnh đạo hai nước Barack Obama và Narendra Modi đã đồng ý.
Tuy nhiên cho đến nay, Ấn Độ vẫn chưa ký.

Theo báo Telegraph, cuộc họp đã kết thúc khi Mỹ mời Ấn Độ tham gia chiến dịch tiến sát hay bay ngang các đảo nhân tạo mà Trung Quốc đang xây tại Biển Đông.
Theo một viên chức Mỹ thì Ấn Độ chưa trả lời về dự án « Tự Do Hàng Hải » nhưng nếu phía Ấn Độ có đề nghị gì thì Hoa Kỳ sẽ xem xét các đề nghị của New Delhi.
Chính phủ Úc, qua tuyên bố của Ngoại trưởng Julia Bishop, cũng từ chối tham gia « chiến dịch áp sát 12 hải lý » với lý do sáng kiến này « chưa đi vào thực hiện » nhưng sẽ ủng hộ Mỹ về mặt ngoại giao.


Switch mode views: