"Saigon Echo" cố gắng sưu tầm và lưu trữ các văn kiện luật pháp của Việt Nam Cộng Hòa để làm tài liệu cho các thế hệ mai sau, một khi chế độ Cộng Sản không còn nữa. Đây là những tài liệu pháp lý rất giá trị, đã được các luật gia tài ba của VNCH viết ra, không thua kém gì luật pháp của các quốc gia văn minh trên thế giới. Saigon Echo xin hân hạnh giới thiệu đến quý độc giả "BỘ DÂN LUẬT của Việt Nam Cộng Hòa." MỤC LỤC THIÊN MỞ ĐẦUTổng tắc về sự ban hành, công bố và áp dụng luật pháp QUYỂN THỨ NHẤT NÓI VỀ NHÂN THÂN THIÊN THỨ NHẤT Quyền dân sự Điều 15 – 21 THIÊN THỨ HAI Chứng thư hộ tịch CHƯƠNG I – Tổng tắc 22 – 43 CHƯƠNG II – Chứng thứ khai sinh 44 – 49 CHƯƠNG III – Chứng thứ giá thú 50 CHƯƠNG IV – Chứng thư khai tử 51 – 63 CHƯƠNG V - Sự truy trước và đính chính Chứng thư hộ tịch – tín lực của chứng thư 64 – 68 THIÊN THỨ BA Nói về cư sở 69 – 76 THIÊN THỨ BỐN Nói về sự thất tung CHƯƠNG I – Thủ tục tuyên bố thất tung 77 – 80 CHƯƠNG II – Hậu quả của sự thất tung TIẾT 1– Hậu quả về hôn thú 81 – 82 TIẾT 2 – Hậu quả về tài sản 83 – 95 TIẾT 3 – Hậu quả về tình trạng các con vị thành niên 96 - 98 THIÊN THỨ NĂM Nói về hôn thú 99 CHƯƠNG I – Sự đính hôn 100 – 102 CHƯƠNG II – Điều kiện cần thiết để thiết lập hôn thú 103 – 112 CHƯƠNG III – Sự cử hành hôn lễ 113 – 126 CHƯƠNG IV – Sự vô hiệu của hôn thú 127 – 135 CHƯƠNG V – Nghĩa vụ hôn nhân 136 – 143 CHƯƠNG VI – Chế độ phu phụ tài sản 144 – 149 TIẾT 1 – Chế độ cộng đồng tài sản 150 – 162 TIẾT 2 – Chế độ biệt sản 163 – 169 CHƯƠNG VII – Ly hôn và ly thân 170 TIẾT 1 – Thủ tục ly hôn 171 – 194 TIẾT 2 – Hậu quả sự ly hôn 195 – 201 TIẾT 3 – Ly thân 202 – 206 THIÊN THỨ SÁU Nói về tử hệ CHƯƠNG I – Tử hệ chính thức 207 – 219 CHƯƠNG II – Tử hệ ngoại hôn 220 – 242 CHƯƠNG III – Sự chính thứ hóa con ngoại hôn 243 - 246 THIÊN THỨ BẨY Nói về sự lập con nuôi CHƯƠNG I – Điều kiện lập con nuôi 247 – 251 CHƯƠNG II – Thủ tục lập con nuôi 152 - 258 CHƯƠNG III – Hậu quả sự lập con nuôi 259 – 164 THIÊN THỨ TÁM Nói về phụ quyền 265 – 283 THIÊN THỨ CHÍN Nói về các người vô năng CHƯƠNG I – Nói về sự thành niên và sự giám hộ TIẾT 1 – Tình trạng vị thành niên 184 – 190 TIẾT 2 – Sự giám hộ con chính thức 291 1.- Các cơ quan giám hộ 292 A – Giám hộ 293 – 299 B – Đại nhiệm giám hộ 300 – 304 C – Hội đồng gia tộc 305 – 310 2 – Về những trường hợp ngăn cản quyền làm giám hộ 311 – 317 3 – Nhiệm vụ của giám hộ 318 – 330 TIẾT 3 – Sự giám hộ con ngoại hôn 331 – 334 CHƯƠNG II – Sự thoát quyền 335 – 345 CHƯƠNG III – Sự cấm quyền 346 – 361 QUYỂN THỨ NHÌ Nói về tài sản THIÊN THỨ NHẤT Khái niệm tổng quát CHƯƠNG I – Phân biệt các tài sản 362 TIẾT 1– Bất động sản 363 – 369 TIẾT 2 – Động sản 370 – 373 CHƯƠNG II – Tương quan giữa tài sản và người chấp hữu 374 – 382 THIÊN THỨ HAI Quyền sở hữu 383 - 385 CHƯƠNG I – Quyền phụ thiêm trên sản vật của tài sản 386 – 389 CHƯƠNG II – Quyền phụ thiêm trên những tài sản sáp nhập 390 TIẾT 1 – Phụ thiêm đối với bất động sản 391 – 398 TIẾT 2– Phụ thiêm đối với động sản 399 – 403 CHƯƠNG III – Quyền sở hữu công cộng 404 – 410 CHƯƠNG IV – Cộng giới 411 – 416 THIÊN THỨ BA Những chi phân của quyền sở hữu CHƯƠNG I – Quyền dụng ích 417 – 419 TIẾT I – Quyền lợi của người dụng ích 420 – 430 TIẾT 2 – Nghĩa vụ của ngừơi dụng ích 431 – 437 TIẾT 3 – Sự mãn kết quyền dụng ích 438 – 444 CHƯƠNG II – Quyền hành dụng về quyền cư dụng 445 – 449 CHƯƠNG III – Thuê mướn trường kỳ 450 – 452 TIẾT 1 – Quyền lợi của ngừơi thuê trường kỳ 453 – 457 TIẾT 2 – Nghĩa vụ của ngừơi thuê trường kỳ 458 – 462 THIÊN THỨ BỐN Địa dịch 463 – 465 CHƯƠNG I – Địa dịch vì địa thế tự nhiên 466 – 468 CHƯƠNG II – Địa dịch pháp định 469 – 484 CHƯƠNG III – Địa dịch ước định 485 TIẾT 1 – Sự thiết lập địa dịch 486 – 488 TIẾT 2 – Sự hành sử địa dịch 489 – 494 TIẾT 3 – Sự mãn kết địa dịch 495 – 497 QUYỂN THỨ BA Nói về di sản
THIÊN THỨ NHẤT
Tổng tắc 498 – 514 THIÊN THỨ HAI Nói về di sản không di chúc CHƯƠNG I – Các thừa kế chính thức 515 – 525 CHƯƠNG II – Các thừa kế ngoại hôn 526 – 531 CHƯƠNG III – Quyền lợi của ngừơi phối ngẫu vị vong 532 – 537 CHƯƠNG IV – Tố quyền truy sách di sản 538 – 540 CHƯƠNG V – Thanh toán và phân chia tài sản 541 – 560 CHƯƠNG VI – Phân sản do tôn thuộc 561 – 569 THIÊN THỨ BA Nói về di sản có chúc thư CHƯƠNG I – Về các điều kiện chúc thư 570 – 581 CHƯƠNG II – Nói về sự hủy bãi và thất hiệu chúc thư 582 – 588 CHƯƠNG III – Về hiệu lực và chấp hành chúc thư 589 – 599 THIÊN THỨ BỐN Thừa kế phụng tự CHƯƠNG I – Hương hỏa 600 TIẾT 1 – Sự thành lập hương hỏa 601 – 607 TIẾT 2 – Người thừa hưởng hương hỏa 608 – 622 TIẾT 3 – Quyền lợi và nghĩa vụ của người hưởng hương hỏa 623 – 632 TIẾT 4 – Sự mãn kết hương hỏa 633 – 637 CHƯƠNG II – Kỵ điền 638 – 643 CHƯƠNG III – Hậu điền 644 – 649 QUYỂN THỨ TƯ Nói về nghĩa vụ và khế ước THIÊN THỨ NHẤT Nói về khế ước 650 – 651 CHƯƠNG I – Phân loại các khế ước 655 – 659 CHƯƠNG II – Điều kiện cho sự hữu hiệu của khế ước 660 TIẾT 1 – Sự ưng thuận 661 – 673 TIẾT 2 – Năng cách của người kết ước 674 – 676 TIẾT 3 – Đối tượng của nghĩa vụ trong khế ước 677 – 682 TIẾT 4 – Nguyên nhân của khế ước 683 – 686 CHƯƠNG III – Hiệu lực của khế ước 687 – 689 TIẾT 1 – Nói về nghĩa vụ chuyển hữu 690 – 694 TIẾT 2 – Nghĩa vụ tác động và bất tác động 695 – 698 TIẾT 3 – Nói về sự bồi thường vì không thi hành nghĩa vụ 699 – 707 TIẾT 4 – Sự giải thích khế uớc 708 – 714 TIẾT 5 – Nói về hiệu lực của khế ước Đối với người đệ tam 715 – 718 PHỤ THIÊN I Nói về đắc lợi vô căn CHƯƠNG I – Sự trả của không nợ 719 – 724 CHƯƠNG II – Sự quản lý việc người 725 – 728 PHỤ THIÊN II Nói về sự thiệt hại vô tình hay cố ý gây ra 729 – 739 PHỤ THIÊN III Nói về những nghĩa vụ pháp định 740- 746 THIÊN THỨ HAI Nói về những dạng thức của nghĩa vụ 747 CHƯƠNG I – Nghĩa vụ đơn thường và nghĩa vụ Có kỳ hạn hay có điều kiện TIẾT 1 - Nghĩa vụ có kỳ hạn 748 – 751 TIẾT 2 – Nghĩa vụ có đìêu kiện 752 – 763 CHƯƠNG II – Nói về nghĩa vụ luân lưu và nghĩa vụ nhiệm ý 764 – 770 CHƯƠNG III – Nói về nghĩa vụ có dự khoản dự phạt 771 – 776 CHƯƠNG IV – Nói về nghĩa vụ có một hay nhiều trái chủ và trái hộ 777 – 778 TIẾT 1 – Nói về nghĩa vụ liên đới 1 – Tình trạng liên đới giữa các chủ nợ 779 – 781 2 – Tinh trạng liên đới giữa các trái hộ 782 – 798 TIẾT 2 – Nói về nghĩa vụ khả phân và bất khả phân 779 – 802 1 – Nói về nghĩa vụ khả phân 803 – 804 2 – Nói về nghĩa vụ bất khả phân 805 – 808 THIÊN THỨ BA Nói về sự tiêu trừ nghĩa vụ 809 CHƯƠNG I – Sự thi hành nghĩa vụ TIẾT 1 – Nói chung về sự trả nợ 810 – 823 TIẾT 2 – Sự trả nợ kế vị 824 – 829 TIẾT 3 – Về sự ấn định khoản nợ nào được trả 830 - 833 TIẾT 4 – Nói về sự đề cung và ký thác 834 – 839 TIẾT 5 – Nói về sự di nhượng tài sản 840 – 845 CHƯƠNG II – Nói về sự miễn nợ 846 – 851 CHƯƠNG III – Nói về sự thế cải 852 – 862 CHƯƠNG IV – Nói về sự bù trừ công nợ 863 – 872 CHƯƠNG V – Nói về sự hỗn nhập 873 – 874 CHƯƠNG VI – Sự tiêu thất sở vật phải trả 875 – 877 CHƯƠNG VII – Nói về quyền bãi tiêu khế ước 878 – 884 THIÊN THỨ BỐN Nói về sự xuất dẫn bằng chứng 885 – 886 CHƯƠNG I – Bằng chứng văn tự TIẾT 1 – Nói về công chính chứng thư 887 – 902 TIẾT 2 – Nói về tư thư chứng thư 903 – 916 CHƯƠNG II – Nhân chứng 917 – 923 CHƯƠNG III – Nói về sự suy đoán 924 – 934 CHƯƠNG IV – Nói về sự thú nhận 935 – 943 CHƯƠNG V – Nói về lời thề hay sự phát thề 944 TIẾT 1 – Lời thề quyết tụng 945 – 953 TIẾT 2 – Lời tuyên thệ bổ trợ 954 – 958 THIÊN THỨ NĂM Nói về vài thứ khế ước CHƯƠNG I - Nói về sự sinh thời tặng dữ 959 – 979 CHƯƠNG II – Nói về sự mãi mại 980 TIẾT 1 – Nói về đoạn mại PHỤ TIẾT 1 – Tổng tắc 981 – 992 PHỤ TIẾT 2 – Những ngừơi có quyền mua bán 993 – 994 PHỤ TIẾT 3 – Những vật có thể được mua bán 995 – 999 PHỤ TIẾT 4 – Nghĩa vụ của người bán 1000-1001 1 - Nghĩa vụ giữ gìn 1002-1005 2 – Nghĩa vụ giao nạp 1006-1020 3 – Nghĩa vụ bảo đảm 1021 A – Bảo đảm chấp hữu 1022-1038 B – Bảo đảm hà tỳ 1039-1048 PHỤ TIẾT 5 – Nghĩa vụ của người mua 1049-1058 TIẾT 2 – Nói về điển mại hay mãi lai thục 1059-1072 TIẾT 3 –Về sự đấu giá phát mại 1073-1077 TIẾT 4 – Di nhượng trái quyền 1078-1085 CHƯƠNG III – Nói về sự trao đổi 1086-1091 CHƯƠNG IV – Nói về sự thuê mướn TIẾT 1 – Tổng tắc 1092-1094 TIẾT 2 – Thuê mướn đồ vật 1095-1096 PHỤ TIẾT 1 – Điều lệ chung cho việc thuê nhà Đất thành thị và thuê nông trại, Vườn đất canh tác ở thôn quê 1097-1101 1 – Nghĩa vụ của ngừơi cho thuê 1102-1109 2 – Nghĩa vụ của người thuê 1110-1124 3 – Chấm dứt khế ước thuê mướn 1125-1132 PHỤ TIẾT 2 – Điều lệ riêng cho việc thuê mướn nông trại, vườn đất canh tác ở nông thôn 1133-1138 PHỤ TIẾT 3 – Thuê mướn động sản 1139-1142 TIẾT 3 – Thuê khóan công tác 1143-1155 CHƯƠNG V – Nói về khế ước thuê mượn 1156 TIẾT 1 – Nói về sự mượn dụng 1157-1161 PHỤ TIẾT 1 – Nói về nghĩa vụ của người mượn 1162-1168 PHỤ TIẾT 2 – Nghĩa vụ của người cho mượn 1169-1172 TIẾT 2 – Nói về sự vay nợ PHỤ TIẾT 1 – Nói về bản chất khế ước vay nợ 1173-1177 PHỤ TIẾT 2 – Nghĩa vụ của người cho vay 1178-1179 PHỤ TIẾT 3 – Nghĩa vụ của người vay 1180-1183 TIẾT 3 – Nói về sự vay lãi 1184-1194 CHƯƠNG VI – Nói về sự ký thác và cung thác 1195-1197 TIẾT 1 – Sự ký thác thực sự 1198-1199 1 – Sự tự ý ký thác 1200-1221 2 – Sự ký thác cưỡng bách 1222-1226 TIẾT 2 – Sự cung thác hay quyền trữ 1227-1234 CHƯƠNG VII – Nói về những khế ước bất trắc 1235-1238 CHƯƠNG VII – Nói về khế ước ủy quyền (hay ủy thác) TIẾT 1 – Hình thức và tính chất của khế ước ủy quyền 1239-1244 TIẾT 2 – Nghĩa vụ của người thụ ủy 1245-1252 TIẾT 3 – Nghĩa vụ của ngừơi chủ ủy 1253-1257 TIẾT 4 – Chấm dứt khế ước ủy quyền 1258-1263 CHƯƠNG IX – Khế ước lập hội TIẾT 1 – Tổng tắc 1264-1271 TIẾT 2 – Quyền lợi và nghĩa vụ cả các hội viên 1272-1277 TIẾT 3 – Sự quản trị hội đoàn 1278-1288 TIẾT 4 – Nói về sự tan rã hội đoàn 1289-1296 TIẾT 5 – Nói về sự thanh toán và phân chia hội đoàn 1297-1305 CHƯƠNG X – Nói về sự điều đình 13061320 THIÊN THỨ SÁU Nói về những khế ước bảo chứng và những vật quyền phụ thuộc 1321-1322 CHƯƠNG I – Nói về sự bảo lãnh TIẾT 1 – Tính chất và giới hạn của sự bảo lãnh 1323-1329 TIẾT 2 – Hậu quả của việc bảo lãnh 1 – Hậu quả giữa chủ nợ với ngừơi bảo lãnh 1330-1337 2 – Hậu quả giữa trái hộ với người bảo lãnh 1338-1342 3 – Hậu quả giữa những ngừơi bảo lãnh 1343 TIẾT 3 – Nói về sự tiêu trù bảo lãnh 1344-1349 CHƯƠNG II – Nói về sự thế chấp TIẾT 1 – Nói về sự thế chấp động sản hay cầm đồ 1350-1361 TIẾT 2 – Nói về thế chấp bất động sản 1362-1378 CHƯƠNG III – Nói về sự để đương 1379-1387 TIẾT 1 – Nói về quyền để đương tương thuận 1388-1393 TIẾT 2 – Nói về quyền để đương cưỡng bách 1394-1395 TIẾT 3 – Đăng ký quyền để đương 1396-1398 TIẾT 4 – Quyền lợi của chủ nợ để đương 1399-1403 TIẾT 5 – Sự tiêu trừ quyền để đương 1404-1414
|