Vài thực phẩm và sản phẩm hại cho sức khoẻ |
Tác Giả: Saigon Echo sưu tầm | |||
Thứ Hai, 28 Tháng 6 Năm 2010 14:43 | |||
Mỗi lần ăn mì ăn liền phải cách nhau ít nhất ba ngày Muốn biết tại sao, bạn hãy đọc mẩu tin sau đây của một vị bác sĩ. Mí ăn liền Khi đi chợ bạn hãy để ý sẽ thấy các sợi mì tươi đều óng dầu đề chúng không dính vào nhau, còn mì hoành thắn chưa nấu chín thì lăn đầy bột . Lúc nấu người bán hàng nhúng mì vào nước nóng, rồi xối nước lạnh và sau đó lại chụm vào nước nóng…. và cứ như thế nhiều lần cho tới khi mì chín vừa ăn. Tiến trình nấu chín và xối nước này ngăn không cho các sợi mì dính vào nhau Nếu muốn làm mì khô thì sau đó người bán hàng phải nhúng mì vào dầu và nước sốt để cho các sợi mì khỏi dính vào nhau Chỉ dẫn nấu spaghetti cũng đòi hỏi phải thêm dầu hay bơ vào nước khi đun sôi để cho các sợi spaghetti không dính thành nùi.. Thịt nướng satay Khi ăn thịt nướng satay bạn đừng bao giờ quên ăn dưa chuột (cucumber) kèm theo Thịt saty nướng bằng than nên có thể gây ung thư, Nhưng nếu sau khi ăn satay bạn ăn thêm dưa chuột thì khỏi lo vì dưa chuột có tính chống ung thư. Tôm hùm và vitamin C Bạn không nên ăn tôm / tôm hùm khi vừa mới uống thuốc vitamin C vì có thể bị trúng độc arsenic (thạch tín) trong vòng vài tiếng sau Thịt heo
Mặc dầu trong thịt gia súc nào cũng chứa những thứ độc hại cho sức khoẻ như nói trên, nhưng thịt heo là đáng quản ngại nhất. Có lẽ là bởi vì heo thích xục xạo khắp nơi và ăn đủ thứ kể cả côn trùng chết, giun bọ, xác súc vật thối rữa, chất phân tiết, rác rưởi ... Bệnh cúm (influenza) là một trong những bệnh hay lây từ heo sang ngưởi. Mẩm bệnh cúm ẩn trong phồi của heo vào những tháng nóng và lây truyền sang heo khác hay người vào các tháng lạnh Lạp xường xúc xích có chứa khá nhiều phổi heo nên người ăn các thứ này dể bị lây bệnh dịch cúm Thịt heo chứa nhiều hợp chất histamine và imidazole gây ngứa và viêm, các hoc môn tăng trưởng thúc đẩy viêm và sự tăng trưởng, sulfur chứa niêm dịch trung mô gây sưng và làm lắng đọng các niêm dịch trong gân và xụn dẫn đến viêm khớp, bệnh thấp. Vì sulfur này mà các gân và dây chẳng cứng cát của con người bi thay thế bởi các trung mô mềm của heo và sụn người bị thoái hóa. Ăn thịt heo cũng có thể mắc bệnh sỏi mật và mập phì , lý do có thể là vì thịt heo có hàm lương cholesterol và chất béo bão hoà cao. Ăn thịt heo dễ bị nhiễm loại sán Taenia solium worm, loại sán dây này có thể chui qua thành ruột để tới các bộ phận khác trong cơ thể và nếu để quá thì không chữa được. Cứ một trong sáu người tai Hoa kỳ và Gia nã đại bị bệnh giun xoắn (trichinosis) vì ăn phải thịt heo có nhiễm giun này. Nhiều người mắc bệnh này không có triệu chứng gì mà nếu có thì triêu chứng cũng giống như nhiều bệnh khác. Ngoài ra loại giun này không thể phát hiện đươc qua sự kiểm dịch thịt Thuốc gội đầu shampoo Khi dùng thuốc gội đầu shampooo bạn nên đọc trên chai thuốc xem có ghi chất SLS (sodium laureth sulfate) là một trong những thành phần của thuốc gội hay không. Chất SLS đươc các nhà sản xuất thuốc gội đẩu sử dụng nhiểu vì rẻ tiền mà lại làm bọt nổi nhiểu. Nhưng nguy hiểm ở chỗ là chất SLS rất mạnh và thường đươc dùng để cọ rửa sàn của nhà xe và nếu dùng lâu dài có thể gây ung thư . Thuốc gội đẩu Hemp shampoo của Body Shop có SLS và thành phần chính của Clairol’s Herbal Essences cũng là SLS. Cả kem đánh răng Colgate cũng chứa chất SLS để tạo nhiều bọt Nghiên cứu vào năm 1980 cho thấy rủi ro bị ung thư vì SLS chỉ là 1 trên 8000 nhưng vào những năm 1990 con số này đã lên tới 1 trên 3. Thật là đáng lo ngại! Mười loại thực phẩm thông thường có nhiều rủi ro gây ngộ độc Mỗi năm tại Hoa kỳ có khoảng 76 triệu ngưởi bị bệnh và lối 5,000 người bị chết vì ngộ độc thực phẩm Thịt bò và thịt gia cầm thường hay sinh ra các bệnh liên quan tới thực phẫm nhiểu nhất, nhưng một số thực phẩm khác cũng gây rủi ro như vậy. Trung tâm Center for Science in the Public Interest (CPSI)---một tổ chức bệnh vực quyển lợi các người tiêu dùng--đã theo dõi vấn để an toàn thực phẩm và đưa ra một danh sách gồm 10 thực phẩm thông thường có liên quan tới một số lớn những vụ dịch bệnh do thực phẫm gây ra.. Các thực phẫm này chịu trách nhiệm vể 1,500 vụ dịch bệnh riêng rẽ khác nhau , gây ra 50,000 ca ngộ độc vì thực phẩm , mà một số ca dẫn đến tật nguyển và tử vong. Danh sách này được thành lập dựa theo các dữ liệu mà CPSI đã thu thập từ các báo cáo cũa chính quyển tiễu bang và liên bang, các tường trình khoa học và các thông tin báo chí . Danh sách chỉ chú trong vào các thực phẫm được giám sát bởi Cơ quan Kiễm soát Thực phẩm v à Dược phẩm (FDA), như vậy không có bao gổm thịt vì thịt nẳm dưới sự quy định của Bộ Nông Nghiệp Theo Tổ chức CPSI thì “ một hệ thống thực phẩm bao quát hóa, những luật lệ an toàn lỗi thời cũng như sự sản xuất và biến chế qui mô ngày mỗi lan rộng kết hợp lại với nhau đã tạo nên môt cơn “bão tố thực phẫm không an toàn.”.” Đáng buổn là các rủi ro hiện nay đến từ mọi lãnh vực cung cấp thực phẫm,không những chỉ từ các sản phẫm có nhiểu rũi ro như thịt và bơ sữa mà còn cả từ những thành phẩn bắt buộc phải có trong môt thực chế lành mạnh như là rau và trái cây Dưới đây là ba loại thực phẫm có nhiểu rủi ro gây bệnh nhất theo danh sách của CSPI 1-Rau xanh ( leaf greens) (363 vụ dịch bệnh, 13,568 ca ngộ độc) Sà-lách và rau xanh bị ô nhiễm vì tiếp cận với các súc vật và nước ô nhiễm , vì những tập quán vận hành không tốt và vì ngay cả từ những thiết bị rửa rau. Các thực phẫm này có trách nhiệm về 24 phần trăm các vụ dich bệnh không có liên quan tới thịt 2 Trứng (352 vụ dịch bệnh, 11,164 ca ngộ độc) Phần lớn các vụ dịch bệnh xẩy ra vì nhiễm độc salmonella. Mặc dẩu sự ô nhiệm bên ngoài trái trứng có thể xẫy ra vì những tập quán vận hành không tốt nhưng thuờng ra ô nhiễm xẫy ra ngay trong bụng gà mái trước khi vỏ trứng được tạo thành. Phân nửa các ca ngộ độc vì trứng là từ các tiêm ăn. Cũng có nhiểu vụ dich bệnh xẩy ra trong các buỗi hội họp có thức ăn giao tận nơi và trong các nhà tù 3.Cá thu (tuna) (268 vụ dich bệnh, 2,431 ca ngộ độc). Cá sống có thể ươn nhanh sau khi bị bắt, dẫn đến bệnh ngộ độc scombroid gây ra bởi một chất độc goi là scombrotoxin. Các triệu chứng gồm có da đỏ bừng, nhức đẩu, co cứng cơ, tiêu chảy và mất thị lực Các thực phẫm còn lại trên danh sách CSPI là . Hồi Tháng Bảy, Hạ Viện Hoa Kỳ chấp thuận một dự luật được Tổng Thống Obama hậu thuẫn, theo đó cho phép FDA có thêm quyền giám sát các nhà sản xuất thực phẩm. Theo The Washington Post, dự luật này giúp viên chức y tế truy tìm ra được nguồn gốc bệnh bùng phát được nhanh chóng hơn, và cho phép chính quyền ban lệnh thu hồi, thay vì phải chờ nhà sản xuất thực phẩm tự nguyện thu hồi sản phẩm của mình. Thực phẩm nhiễm khuẩn salmonella Từ cả tháng nay, nhiều chục người tại chín tiểu bang Hoa kỳ đã bị nhuốm bệnh vì cà chua nhiễm khuẩn Salmonela. Theo Cơ quan Kiểm dịch thì nguồn ngộ độc là những cà chua Roma và cà chua tròn, và vì các cà chua này mà 21 người đã lâm bệnh tại Texas và 19 tại New Mexico, tất cả các người này đều đã ăn cà chua sống. Ngoài ra tại Arizona, Colorado, Idaho, Illinois, Indiana, Kansas và Utah cũng có ít nhất 30 người khác có cùng triệu chứng, nhưng giới hữu trách còn đang xác định xem có liên quan gì đến cà chua hay không. Cơ quan Kiểm dịch (CDC) khuyến cáo dân các tiễu bang Florida và New Mexico nên tránh ăn cà chua Roma hay cà chua tròn cũng như các người già,trẻ em và các người cò hệ miện dịch suy yếu sinh sống tại các tiểu bang trên đây nên tránh ăn các loại cà chua ấy cho tới khi dịch bệnh chấm dứt. Vi khuẩn salmonella là gì?
Các bệnh do salmonella gây ra. Bệnh sốt thương hàn (typhoid fever) xẩy ra khi một số sinh vật salmonella không bị tiêu diệt bởi hệ miễn dịch bình thường của cơ thể. Các salmonella còn sống sót sẽ tăng trưởng trong lá lách, gan và các bộ phận cơ thể khác và có thể nhiễm vào máu gây bệnh vi khuẩn huyết ( bacteremia). Salmonella có thể lọt từ gan vào túi mật, tiếp tục sinh sống trong túi mật và đươc thải theo phân ra ngoài cho tới một năm. Các triệu chứng gồm có sốt cao (lên tới 104 độ F), đổ mổ hôi, viêm dạ dày - ruột, tiêu chảy. Thông thường các triệu chứng sẽ hết nhưng nhiều bệnh nhân trở thành người mang mầm bệnh salmonella. Khoảng chừng phân nửa bệnh nhân bị bệnh nhịp tim chậm (bradycardia) và lối 30 phần trăm bệnh nhân có những đốm mẩu đỏ hay hổng, dẹt hay hơi lồi, ở ngực và bụng. Bệnh sốt cận thương hàn (paratyphoid fever) có nhũng triệu chứng như bệnh sốt thưoung hàn nhưng nhẹ hơn. Làm sao salmonella truyền sang người? Mặc dầu các bệnh thương hàn và cận thương hàn có thể lây truyền tương tự như bệnh samonella nói trên, nhưng cách lây truyền thường xẩy ra nhất cho hai bệnh này là do phân của những người bị nhiễm khuẩn làm ô nhiễm nước hay nguồn thực phẫm của những người lành mạnh Salmonella gây bệnh cho ngưởi ra sao? Một số salmonella có thể sống sót trong các tế bào cũa hệ miễn dịch và có thể chạy vào máu gây bệnh vi khuẩn-huyết ( bacteremia). Những salmonella khác có thễ chui vào túi mật làm cho bệnh nhân trở thành người mang mầm bệnh mãn tính. Trong trường hợp sau này,salmonella theo mật truyền từ gan vào phân để rồi theo phân thải ra ngoài gây bệnh cho người khác, như đã xẩy ra lần đầu tiên vào năm 1907 khi mà người đầu bếp Mary Mallon truyền lây bệnh sang cho cả trăm thực khách. Làm sao định bệnh salmonella? Bệnh salmonella chữa trị ra sao? Việc chữa trị ngộ độc thức ăn hay viêm ruột non chưa đươc thống nhất. Có bác sĩ đề nghị không dùng trụ sinh nhưng lại có bác sĩ cho bệnh nhân uống trụ sinh ciprofloxacin trong 10-14 ngày.. Các bệnh nhân mất khả năng miễn dịch (như bị bệnh AIDs) hay đang trị ung thư bằng hoá trị liệu bắt buộc phải uống tru sinh. Bênh sốt thương hàn đưoc trị với septivemia. Nhiều khi phải chích trụ sinh vào gân máu và phải thử xem vi khuẩn có tính đề kháng trụ sinh hay không Ngoài ra trong cả hai trường hợp trên phải ngăn ngừa bệnh nhân bị mất nước và có những bất thường về điện ly ( tỉ như mức ion potassium và sodium bất bình thường) nhờ vào nhửng chất lỏng có chứa chất điện ly (như chất lỏng chích vào mạch máu hay chất lỏng các vận đông viên thường uống) Những người mang mầm bệnh salmonella cũng đươc coi như bị nhiễm khuẩn mặc dẩu không thấy có triệu chứng gì. Các người này có thể lây truyền bênh cho người khác nên tình trạng “mang căn bệnh” của họ cũng phải đươc chữa cho dứt. Khoảng 85% những người này có thể đươc trị khỏi nhờ sự kết hợp của giải phẫu cắt túi mật và thuốc trụ sinh Làm sao phòng ngừa bện salmonella? Những người mang mẩm bệnh không đươc phép làm cho kỹ nghệ thực phẩm và phải đươc chữa trị bằng cách giải phẫu túi mật và uống thuốc trụ sinh. Ngoài ra Cơ quan Kiểm dich (CDC) cũng khuyến cáo như sau : - Không mua cà chua bị giập hayhư - Rửa sạch tất cả cà chua với nuớc máy - Cà chua đã cắt, lột vỏ, hay nấu chin phải cho vào tủ lạnh trong vòng hai tiếng, nếu không thì phải vứt bỏ - Đừng để chung cà chhua với thịt sống, đồ biển sống và các sản phẩm khác -Rửa sạch thớt, dùng, đĩa bát và mặt bàn bếp với nước nóng và sà-bông mỗi khi chuyển sang sửa soạn đồ ăn khác Xin vào link nói vể salmonella-cà chua : http://www.medicine net.com/salmonel la-tomatoes- pictures- slideshow/ article.htm Vài điểu nên biết về ngộ độc melamine Tại sao Trung quốc lại trộn melamine vào sữa? Như vậy trôn thêm melamine vào sữa thì nhà sản xuất sẽ tiết kiệm đươc sữa…và như vậy sẽ đươc lời nhiều hơn. Melamine trong thực phẩm đươc phát hiện lần đầu tiên vào năm nào? Sau đó vào đẩu năm 2008, tại Trung quốc rất nhiều trẻ em đươc báo cáo là mắc bệnh sạn thận. Melamine độc hại ra sao khi tiêu thụ vào trong cơ thể? Thẩm tách là gì? Đó là tiến trình dùng máy móc để lọc máu của toàn cơ thể trườc khi đưa trở lại vào cơ thể. Mỗi lẩn làm thẩm tách phải mất chừng 3 tiếng đổng hổ, và mỗi tuẩn phải làm khoảng 3 lẩn như vậy cho suốt đời
Tại sao melamine lại nguy hại nhất cho trẻ em? Vậy thì nên tránh dùng nhựng thực phẩm nào? Sau đây là các hãng sản xuất có liên hệ tới vụ nhiễm độc melamine Lời khuyên- Nên ngưng mua bán các sản phẩm nói trên trong vòng ít nhất 6 tháng. Nều có con nhỏ nên đối sang sữa loại khác hay cho bú sữa mẹ
|