Home Lịch Sử VN Chiến Tranh VN Tài Liệu Mật Tài liệu tối mật về chuyến công du Trung Quốc của TT. Nixon

Tài liệu tối mật về chuyến công du Trung Quốc của TT. Nixon PDF Print E-mail
Tác Giả: Bản dịch của Saigon Echo   
Thứ Ba, 04 Tháng 11 Năm 2008 12:05

TÀI LIỆU MẬT VỀ CHUYẾN CÔNG DU TRUNG QUỐC CỦA TT. NIXON

Chú thích của Ban Dịch Thuật Saigon Echo: Những sự thật về cuộc chiến tranh Việt Nam đang dần dần được giải mã để trả lại chính nghĩa cho quân dân cán chính Việt Nam Cộng Hòa. Chúng tôi sẽ chuyển dịch một số các tài liệu này sang Việt ngữ với tất cả sự thận trọng. Tuy nhiên, bản dịch có thể còn cần sự đóng góp ý kiến của các vị thức giả để được hoàn chỉnh hơn; vì thế, chúng tôi rất hoan nghênh mọi sự tu chính của quý vị độc giả.

Công trình dịch thuật này là tài sản riêng của trang điện tử Saigon Echo, nhưng chúng tôi không hạn chế việc phổ biến và trích dịch, chỉ yêu cầu ghi rõ xuất xứ như sau: "Bản dịch của trang điện tử http://www.Saigonecho.com." 

New Documentary Reveals Secret U.S., Chinese Diplomacy Behind Nixon's Trip (Dec.21, 2004)

Phim tài liệu mới cho thấy chính sách ngoại giao bí mật giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc sau chuyến công du của Nixon (21.12.2004) 

Winner of the 2005 Emmy Award for Outstanding Achievement in News & Documentary Research

New Documentary Reveals Secret U.S., Chinese Diplomacy Behind Nixon's Trip

National Security Archive Electronic Briefing Book

No. 145

Edited by William Burr

December 21, 2004

Chinese marshal received Top Secret intelligence briefing from Kissinger in 1972, member of four marshals who told Mao "play the American card" in 1969

"History Declassified: Nixon in China" premieres December 21, 2004, 10 p.m. EST, on Discovery Times Channel (digital cable by Discovery and the New York Times)

ABC News Productions based show on National Security Archive documents,
Interviewed Kissinger, Haig, Lord, Smyser, and China Experts

Washington D.C., Tuesday, December 21, 2004 - The first TV documentary based on the fully declassified record of President Nixon's historic trip to China in 1972 premieres tonight on the Discovery Times Channel at 10 p.m. EST. Titled "History Declassified: Nixon in China," the show combines previously secret U.S. documents gathered by the National Security Archive with newly available evidence from Chinese files to reveal details of the dramatic diplomacy that remained hidden for 30 years.

Shown on television for the first time are the secret initiatives on the Chinese side that began as early as 1969, when a group of four marshals recommended that Chairman Mao "play the American card" against the Soviet threat and even undertake high-level talks with the U.S.

One of the four marshals then sat across from national security advisor Henry Kissinger during the most secret single meeting of the 1972 Nixon trip, when Kissinger briefed the Chinese in detail on Soviet troop movements - details so sensitive even the U.S. intelligence community was kept out of the loop. The transcript only emerged in 2003 after appeals by the National Security Archive. "My jaw dropped when I saw what these discussions had covered," says Tom Jarriel, who reported on Nixon's trip for ABC News, in the documentary.

Produced by ABC News Productions for the Discovery Times Channel (the digital cable venture of Discovery Channel and the New York Times), the documentary features interviews with key players and eyewitnesses Henry Kissinger, Winston Lord, Dick Smyser, Alexander Haig, James Lilley, and Jarriel, together with commentary from China experts such as University of Virginia professor Chen Jian and Georgetown University professor Nancy Tucker, along with National Security Archive director Thomas Blanton.

"The new documents are rewriting the history of that amazing breakthrough, of what we thought we knew," comments Blanton on screen in the program. "But the new evidence also serves as a reminder of the use and abuse of government secrecy."

The Archive today posted ten of the documents cited in "History Declassified: Nixon in China," including an excerpt from the four marshals' report, transcripts of telephone calls (telcons) between Nixon and Kissinger, a front page photograph in the People's Daily intended by Mao as a signal to the Americans (which they missed), and the transcript of Kissinger's 1972 intelligence briefing to

Marshal Ye Jianying.

Document 1: Front page of People's Daily, translation of Richard Nixon's inaugural address, 28 January
1969

Source: Library of Congress

On the orders of Mao Zedong, People's Daily published a translation of the full text of Nixon's inaugural address. In the address, Nixon said, "Let all nations know that during this administration our lines of communication will be open. We seek an open world--open to ideas, open to the exchange of goods and people--a world in which no people, great or small, will live in angry isolation." Nixon may have intended this as a signal to Beijing because in a Foreign Affairs article in 1967 discussing the need to normalize relations with China, he had written "There is no place on this planet for a billion of its potentially able people to live in angry isolation." By publishing the inaugural address in Chinese, Mao was returning the signal, although it remains to be seen if anyone at the White House noticed it.

 

Document 2: Memorandum of conversation between Ambassador Agha Hilaly and Harold H. Saunders, 28 August 1969
Source: Nixon Presidential Materials Project. National Security Council Files. Box 1032. Cookies II (Chronology of Exchanges with PRC Feb. 1969- April 1971)

This is a record of NSC staffer Harold Saunders' discussion with Ambassador Hilaly of Nixon's meeting with Pakistani President Yahya Khan during Nixon's trip to Asia on 1 August 1969. So far no U.S. account of the meeting has surfaced but Ambassador Hilaly debriefed Harold Saunders on the discussions several weeks later. Hilaly's account of the meeting showed Nixon asking President Yahya to "convey his feelings to the Chinese at the highest level" that he believed that 1) "Asia can not move forward if a nation as large as China remains isolated," and 2) the United States would not be "party to any arrangements designed to isolate China." With this conversation, Nixon had taken the first step toward opening a secret channel through Pakistan that would later prove decisive.

Document 3: Xiong Xianghui, "The Prelude to the Opening of Sino-American Relations," Zhonggong dangshi ziliao [CCP History Materials] No. 42 (June 1992), excerpts

In the early 1990s, Xiong Xianghui published the first historical account, along with documents, of a special study group tasked by Chairman Mao in 1969 to review China's strategic policy. Xiong, formerly an aide to Zhou Enlai, had been the secretary to this group, which consisted of four marshals, senior military figures who had been sent to inspect factories during the Cultural Revolution. The four marshals first focused on relations with Moscow just as the Sino-Soviet border clashes were breaking out; although they saw the Soviets as dangerous, they doubted that Moscow intended to launch war against China. After Lin Biao gave a speech harshly attacking U.S. and Soviet imperialism, Mao asked the marshals to think outside the box about U.S. and Soviet policy. The four marshals initially doubted that the Soviets and the Americans would act against China either separately or jointly. When the border fighting intensified in August 1969, marshals Chen Yi and Ye Jianying worried about a confrontation with Moscow and proposed playing the "card of the United States." In a separate report, Chen proposed high-level talks with the U.S. in order to solve basic problems in the relationship. The fourth line of the third page reproduced here includes the text about playing the American card. (Note 1)

 

Document 4: Front page of People's Daily, 25 December 1970, showing from left, Edgar Snow, interpreter Ji Chaozhu, Mao Zedong, and Lin Biao, at a reviewing stand facing Tiananmen Square on 1 October 1970
Source: Library of Congress

In another attempt to signal to the U.S. government but also a domestic audience about the need for a new relationship with the United States, on 1 October 1970 (National Day), Mao had journalist Edgar Snow stand by him at the Gate of Heavenly Peace during the parade. Several months later, Snow met with Mao for five hours of talks on 18 December 1970 during which the Chairman said the following:

[T]he foreign ministry was studying the matter of admitting Americans from the left, middle, and right to visit China. Should rightists like Nixon, who represented the monopoly capitalists, be permitted to come? He should be welcomed because, Mao explained at present the problems between China and the US would have to be solved with Nixon. Mao would be happy to talk with him, either as a tourist or as President.

A week later, perhaps to reaffirm that something was afoot with Sino-American relations, People's Daily published a picture of Mao and Snow from the National Day event. While the China expert Allen Whiting proposed going to Switzerland to debrief Snow about his trip to China and meetings with the leadership, John Holdridge, the China expert on Kissinger's staff, advised against that on the grounds that Snow was a leftist. Had the debriefing gone ahead, Nixon could have learned that Mao had invited him to China, months before Snow made it public in Life magazine at the end of April 1971. (Note 2)

 

 Document 5: Record of Nixon and Kissinger Telephone Conversation (Telcon), April 14, 1971. With Hand-written annotation, "April 18?" [April 14 date is accurate because it is consistent with the events of the day]


Source: Henry A. Kissinger Telephone Conversation Transcripts (Telcons), Nixon Presidential Materials Project, National Archives II, College Park, MD., box 29.

On April 14, 1971, only days after the visit of the U.S. ping pong team to China, Nixon announced measures to liberalize trade and travel restrictions affecting China. In this conversation, Nixon and Kissinger discussed the press reaction to the initiative as well as the possible impact of a new China policy on U.S. relations with Chiang Kai-shek's Taiwan. While Nixon regretted that the United States would have to let Taiwan down by developing a relationship with China, he opined that "it better take place when they've got a friend here rather than when they've got an enemy here." As Kissinger put it, "we have to be cold about it."

 Document 6: Message from Zhou Enlai to Nixon, 21 April 1971, rec'd 27 April 1971, responding to Nixon's 16 December 1970 message
Source: Nixon Presidential Materials Project, National Security Council files, box 1031, Exchanges Leading Up to HAK Trip to China - December 1969-July 1971 (1)

Conveyed through the Pakistani channel, this message from Zhou Enlai affirms the "willingness" of the Chinese government to "receive publicly … a special envoy of the President of the U.S. (for instance, Mr. Kissinger)" to make possible the "high-level" talks needed to restore U.S.-China relations.

Document 7: Record of Nixon-Kissinger Telephone Conversation, 27 April 1971 8:18 p.m.

Source: Record Group 59, Department of State Records. Subject Files of the Office of People's Republic of China and Mongolian Affairs, 1969-78. Box 4. 1969-71: Chinese Initiative - Third Party Messages

Only a few hours after the Pakistanis delivered Zhou's message, Nixon and Kissinger discussed possible candidates for the "special envoy." Although Zhou had suggested Kissinger (as well as Secretary of State Rogers and Nixon himself), Nixon mentioned a number of candidates: Nelson Rockefeller, George H. W. Bush, and Alexander Haig, among others -- but not Kissinger. It was not until the next day that Nixon told Kissinger that he would be going to China. Besides assessing candidates for special envoy, Nixon and Kissinger also discussed the implications of the China initiative for Vietnam. "We will end Vietnam this year," Kissinger declared.

Documents 8A and B:


A: Message from Zhou Enlai to Nixon, 29 May 1971 (copy of original in Zhou's handwriting)

B: Message from Zhou to Nixon, 29 May 1971, with commentary, as transmitted and copied by Ambassador Hilaly for the White House

 Source: Nixon Presidential Materials Project, NSC files, box 1031, Exchanges Leading Up to HAK Trip to China - December 1969-July 1971 (1)

 

The possibility of a U.S. envoy arriving in Beijing became more tangible with this message suggesting possible dates and means of transportation, either Pakistani or Chinese aircraft. Zhou was not convinced about the necessity for secrecy but offered to keep the visit secret "if secrecy is still desired." Whatever the circumstances were, Zhou wanted Nixon and Kissinger to know that he "warmly looks forward to the meeting with Dr. Kissinger in Beijing in the near future." (Note 3)

Document 9: Memorandum of conversation between Kissinger and Zhou, 9 July 1971, 4:35-11:20 PM, with cover memo to Kissinger, from Winston Lord, 29 July 1971

Source: Nixon Presidential Materials Project, NSC files, box 1033, China HAK Memcons July 1971

Upon their arrival in Beijing, Kissinger and his party were whisked away from the airport and taken to the Great Hall of the People for a series of intensive meetings. The first one was decisive because Kissinger made the assurances on Taiwan that the Chinese saw as a precondition for normalization. During earlier discussions with Kissinger, Nixon had been reluctant to give up too much ground on Taiwan but he knew that the success of the trip depended on U.S. admission that it did not seek "two Chinas" or a "one China, one Taiwan solution." In this conversation, Kissinger did not accept Zhou's formulation that "Taiwan was a part of China" but he nevertheless tilted toward it by declaring that "we are not advocating a 'two Chinas' solution or a 'one China, one Taiwan' solution." Kissinger also stated that "as a student of history, one's prediction would have to be that the political evolution is likely to be in the direction which Premier Zhou Enlai indicated to me," that is, the restoration of Taiwan to China. Kissinger's declaration on Taiwan prompted Zhou to say what he had not yet said, that he was optimistic about Sino-American rapprochement: "the prospect for a solution and the establishment of diplomatic relations between our two countries is hopeful."

 

 

Document 10: Memorandum of conversation, 23 February 1972, 9:35 a.m.

Source: Nixon Presidential Materials Project, NSC Files, HAK Office Files, box 92, Dr. Kissinger's Meetings in the PRC During the Presidential Visit February 1972

The possibility of a Nixon trip to China had been reaffirmed during Kissinger's secret visit. During the months between the secret visit and Nixon's February 1972 trip, Kissinger tilted U.S. policy closer and closer to China in order to strengthen the U.S. posture toward the Soviet Union. As a sign that the United States was committed to friendly relations with Beijing, during the Nixon visit, Kissinger provided Marshal Ye Jianying, one of the four marshals (see document 3) with a top secret intelligence briefing on Soviet force deployments at the Chinese border. As Kissinger pointed out, the briefing was so secret that not even senior U.S. intelligence officials knew about it. (Note 4)

Notes

1. Chen Jian, Mao's China and the Cold War (Chapel Hill, University of North Carolina Press, 2001), 245-249. The first English-language publication of the four marshals' story was in Chen Jian and David Wilson, "All Under the Heavens is Great Chaos': Beijing, the Sino-Soviet Border Clashes, and the Turn Toward Sino-American Rapprochement," Bulletin of the Cold War International History Project 11 (Winter 1998): 155-175.

2. Chen Jian, Mao's China, 254-259; Raymond Garthoff, Détente and Confrontation: American-Soviet Relations from Nixon to Reagan (Washington, D.C., Brookings Institution, 1994), 254-255.

3. For discussion of Zhou's letter, see Chen Jian, Mao's China, 265.



4. For more information on the briefing and the Nixon visit to China, see National Security Archive, "Nixon's Trip to China," posted 11 December 2003, <http://www.nsarchive.org/NSAEBB/NSAEBB106/index.htm>.

 

Người đoạt giải Emmy trong những thành tựu xuất sắc về nghiên cứu tài liệu và tin tức.

Phim Tài liệu mới cho thấy chính sách ngoại giao bí mật giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc sau chuyến công du của Nixon

Sách chỉ dẫn điện tử của Cơ quan lưu trữ văn thư An Ninh Quốc Gia Số 145

Biên tập : William Burr

Ngày 21.12.2004

Thống Chế Trung Quốc nhận chỉ thị tối mật của Cơ Quan Tình Báo từ Kissinger năm 1972, thành viên của bốn Thống Chế là người đã bảo Mao “chơi bài Mỹ” năm 1969

“Lịch sử được giải mã: Nixon ở Trung Cộng” đầu tiên xuất hiện ngày 21.12.2004 lúc 10 giờ đêm giờ chuẩn ở miền Đông (EST: Eastern Standard Time) trên kênh Discovery Times (cáp số của Discovery và tờ New York Times)

Các tin tức của Đài phát thanh & truyền hình Mỹ ABC dựa trên phần trình bày của các tài liệu lưu trữ An Ninh Quốc Gia, phỏng vấn Kissinger, Haig, Lord, Smyser và các chuyên gia Trung Cộng

Washington D.C.,Thứ Ba, ngày 21.12.2004 – Phim tài liệu đầu tiên trên TV căn cứ vào hồ sơ tiết lộ đầy đủ của chuyến đi lịch sử của Tổng Thống Nixon sang Trung cộng năm 1972 lần đầu tiên trình chiếu tối nay trên kênh Discovery Times lúc 10 giờ đêm giờ chuẩn miền Đông. Với tiêu đề “Lịch sử tiết lộ: Nixon ở Trung Cộng,” buổi trình chiếu nầy kết hợp những tài liệu bí mật trước đây của Hoa Kỳ do Cơ quan lưu trữ an ninh quốc gia thu thập cùng với những chứng cứ có giá trị mới từ những tài liệu của Trung Cộng đã cho thấy những chi tiết của chính sách ngoại giao kịch tính tiềm ẩn trong 30 năm.

Được trình chiếu trên truyền hình lần đầu tiên là những hành động bí mật về phía Trung Cộng bắt đầu từ đầu năm 1969 khi một nhóm gồm 4 Thống Chế đề nghị Chủ tịch họ Mao “chơi bài Mỹ” chống lại mối đe doạ của Sô Viết ngay cả việc thực hiện những cuộc đàm phán cấp cao với Hoa Kỳ.

Một trong 4 Thống Chế lúc bấy giờ ngồi đối diện với cố vấn an ninh quốc gia Henry Kissinger trong suốt cuộc họp riêng lẻ tối mật về chuyến công du của Nixon năm 1972 thì Kissinger tóm tắt một cách chi tiết về các cuộc di chuyển quân của Sô Viết, những chi tiết được bảo mật đến độ nhóm tình báo Hoa Kỳ cũng phải đứng ngoài vòng. Biên bản cuộc họp chỉ xuất hiện vào năm 2003 theo yêu cầu của Cơ quan lưu trữ an ninh quốc gia. Trong bộ phim tài liệu nầy, Tom Jarriel, người tường trình về chuyến đi của Nixon cho hãng tin của Đài phát thanh & truyền hình Mỹ ABC phát biểu: “Cái hàm của tôi rớt xuống khi tôi thấy những gì mà các cuộc thảo luận nầy bao gồm”.

Các tin tức của Đài phát thanh & truyền hình Mỹ ABC phát đi cho kênh Discovery Times (cuộc mạo hiểm cáp số của kênh Discovery và Thời báo New York), các đặc điểm của phim tài liệu nầy là  phỏng vấn những tay đánh bạc chủ chốt và các nhân chứng Henry Kissinger, Winston Lord, Dick Smyser, Alexander Haig, James Lilley và Jarriel kèm theo là phần bình luận của các chuyên gia Trung cộng như Giáo sư Chen Jian, đại học Virginia và Giáo sư Nancy Tucker thuộc đại học Georgetown cùng với Giám Đốc cơ quan lưu trữ an ninh quốc gia là ông Thomas Blanton.

 

“Những tài liệu mới đang ghi lại lịch sử của bước đột phá đáng ngạc nhiên đó và của các điều chúng ta nghĩ là chúng ta đã biết”, bình luận Blanton trên màn hình trong chương trình. “Nhưng bằng chứng mới cũng phục vụ như là một vật nhắc nhớ việc sử dụng và lạm dụng bí mật của chính quyền.”

 

Cơ quan lưu trữ hôm nay gửi 10 tài liệu được liệt kê trong “Lịch sử tiết lộ: Nixon ở Trung Cộng” gồm một bài trích dẫn từ báo cáo của 4 Thống Chế, bản ghi các cuộc điện đàm giữa Nixon và Kissinger, một tấm ảnh ở trang bìa trên tờ Nhân Dân Nhật Báo như một tín hiệu mà Mao chủ tịch muốn nhắm đến là người Mỹ (bị bỏ lỡ), và bản ghi chỉ thị tình báo năm 1972  của Kissinger cho

 Thống Chế Ye Jianying.

Tài liệu 1: Trang nhất của  Nhân Dân Nhật Báo, bản dịch bài diễn văn nhậm chức của Richard Nixon's, ngày 28-1-1969

Nguồn tài liệu : Thư viện Quốc Hội

Theo lệnh của Mao Trạch Đông, Tờ Nhân Dân Nhật báo phát hành một bản dịch văn bản đầy đủ bài diễn văn khai mạc của Nixon. Trong bài diễn văn nầy, Nixon phát biểu, “Hãy để cho tất cả các quốc gia biết rằng trong chính quyền nầy các đường dây truyền thông của chúng ta sẽ mở. Chúng ta tìm kiếm một thế giới cởi mở - cởi mở tư tưởng, cởi mở trao đổi hàng hoá và nhân dân – một thế giới mà trong đó không có con người, lớn hay nhỏ, sẽ sống trong sự cô lập căm phẫn.” Nixon có lẽ đã xem sự kiện nầy như một tín hiệu nhắm đến Bắc Kinh vì trong một bài báo về công tác đối ngoại năm 1967 thảo luận nhu cầu bình thường hoá các mối quan hệ với Trung cộng, ông đã viết “Trên hành tinh nầy không có chỗ cho 1 tỉ người có khả năng tiềm tàng sống trong sự cô lập căm phẫn.” Qua việc công bố bài diễn văn khai mạc cho người dân Trung Cộng, Mao trả lại tín hiệu nầy mặc dù người ta thấy rằng không biết có ai ở toà Bạch ốc lưu tâm đến vấn đề nầy hay không.

Tài liệu 2: Bản ghi nhớ cuộc hội đàm giữa Đại sứ Agha Hilaly và Harold H. Saunders ngày 28-8-1969

Nguồn tài liệu: Dự án tài liệu tổng thống của Nixon. Các hồ sơ Hội Đồng An Ninh Quốc Gia. Hộp 1032. Cookies II ( Niên đại các cuộc trao đổi với Cộng Hoà Nhân Dân Trung Quốc tháng 2-1969 đến tháng 4-1971

Đây là bản ghi cuộc thảo luận của Harold Saunders Hội đồng an ninh quốc gia với đại sứ Hilaly trong cuộc họp của Nixon với tổng thống Pakistan, ông Yahya Khan trong chuyến công du của Nixon tại châu Á ngày 1.8.1969. Cho tới bây giờ người ta chưa thấy có một bảng tường trình nào về cuộc họp nhưng đại sứ Hilaly phỏng vấn ông Harold Saunders về các cuộc thảo luận vài tuần lễ sau đó. Bảng tường thuật của Hilaly về cuộc họp nầy cho Nixon thấy rằng việc yêu cầu Tổng thống Yahya “chuyển cảm nghĩ của ông đến nhân dân Trung Cộng ở mức cao nhất” là ông tin rằng 1) “Á Châu không thể tiến nếu một quốc gia lớn như Trung Cộng còn cô lập” và 2) Hoa Kỳ không phải là “thành phần của bất kỳ một cuộc dàn xếp nào nhằm cô lập Trung Cộng”. Trong cuộc đàm phán nầy, Nixon đã dấn bước đầu tiên trong việc khai mở một kênh bí mật qua Pakistan mà sau nầy cho thấy là kiên quyết.

Tài liệu 3: Xiong Xianghui, sự kiện bắt đầu cho việc mở rộng các mối quan hệ Trung-Mỹ, Zhonggong dangshi ziliao [CCP Sử Liệu] Số 42 (Tháng 6-1992), những bài trích dẫn

Đầu thập niên 1990, Xiong Xianghui công bố bảng tường trình lịch sử đầu tiên, kèm theo những tài liệu, về nhóm nghiên cứu đặc biệt theo chỉ đạo của Mao chủ tịch năm 1969 nhằm duyệt lại chính sách chiến chiến lược của Trung Cộng. Xiong, trước đây là sĩ quan cận vệ của Chu Ân Lai, đã từng là thư ký của nhóm nầy gồm 4 thống chế, những nhân vật quân đội kỳ cựu từng được gửi đi thanh tra các hãng xưởng trong cuộc cách mạng văn hoá. Bốn Thống Chế nầy đầu tiên tập trung vào các mối quan hệ với Mạc Tư Khoa ngay khi những cuộc đụng độ ở biên giới Trung – Nga đang bùng phát; dù họ thấy người Nga nguy hiểm, họ vẫn nghi ngờ rằng Mạc Tư Khoa có ý định khai mở cuộc chiến chống lại Trung Cộng. Sau khi Lin Biao đọc bài diễn văn cách gay gắt công kích chủ nghĩa đế quốc của Hoa Kỳ và Nga, Mao chủ tịch yêu cầu các Thống Chế suy nghĩ thận trọng về chính sách của Hoa Kỳ và Nga Sô. Thoạt đầu bốn Thống Chế nầy nghi ngờ rằng Nga và Mỹ sẽ chống Trung Cộng bằng cách hoặc tách ra hoặc liên minh. Khi cuộc chiến vùng biên giới gia tăng vào tháng 8.1969, thống chế Chen Yi và Ye Jianying băn khoăn về cuộc đối đầu với Mạc Tư Khoa và đề nghị chơi “bài của Mỹ”. Trong một báo cáo riêng, Chen đề nghị các cuộc đàm phán cấp cao với Hoa Kỳ để giải quyết những vấn đề cơ bản trong mối quan hệ nầy. Dòng thứ tư của trang ba trình bày ở đây bao gồm văn bản về việc chơi bài Mỹ. (Chú thích 1)

Tài liệu 4: Trang nhất của  Nhân Dân Nhật Báo, ngày 25-12-1970 trình bày từ bên trái, Edgar Snow, thông dịch viên của Ji Chaozhu, Mao Trạch Đông và Lin Biao đang duyệt binh đứng đối diện quảng trường Thiên An Môn ngày 1-10-1970

Nguồn tài liệu : Thư viện Quốc Hội

Một nỗ lực khác nhằm báo hiệu cho chính quyền Hoa Kỳ và thính giả trong nước về nhu cầu cần một mối quan hệ mới với Hoa Kỳ, ngày 1.10.1970 (Ngày Quốc Khánh) Mao chủ tịch đã cho ký giả Edgar Snow đứng cạnh mình tại quảng trường Thiên An Môn trong cuộc diễn hành. Nhiều tháng sau đó, Snow gặp Mao trong những buổi nói chuyện kéo dài 5 tiếng vào ngày 18.12. 1970 trong những buổi nói chuyện đó, chủ tịch nầy phát biểu như sau:

Bộ Ngoại Giao đang nghiên cứu vấn đề chấp nhận người Mỹ phe khuynh tả, trung lập và khuynh hữu viếng thăm Trung Cộng. Liệu những người thuộc phe khuynh hữu như Nixon, đại diện cho các nhà tư bản độc quyền có được phép đến hay không? Ông ta phải được tiếp đón vì Mao chủ tịch giải thích, hiện tại những vấn đề giữa Trung Cộng và Hoa Kỳ sẽ phải được giải quyết với Nixon. Mao chủ tịch sẽ hài lòng tiếp kiến ông ta cho dù ông ta với tư cách là một du khách hay một vị Tổng Thống.

Một tuần sau đó, có lẽ để tái khẳng định rằng một cái gì đó đang tiến hành với các mối quan hệ Trung Cộng-Hoa Kỳ, tờ Nhân Dân Nhật báo đăng một tấm hình của Mao và Snow nhân sự kiện ngày Quốc Khánh. Trong khi chuyên gia Trung Cộng là Allen Whiting định đi Thuỵ Sĩ để phỏng vấn Snow về chuyến đi của ông nầy tới Trung Quốc và các cuộc gặp gỡ với nhà lãnh đạo John Holdridge, vị chuyên gia Trung Quốc thuộc nhân viên của Kissinger khuyên ngược lại điều đó với lý do Snow là một người khuynh tả. Nếu cuộc phỏng vấn nầy tiếp tục, có lẽ Nixon biết được rằng Mao mời ông sang Trung Hoa nhiều tháng trước khi Snow công bố chuyện nầy trên tạp chí Life vào cuối tháng 4.1971 (Chú thích 2)

Tài liệu 5: Hồ sơ cuộc điện đàm của Nixon và Kissinger (Telcon), ngày 14-4-1971. Với chú thích viết tay, “ngày 18-4”  [Ngày 14-4 là chính xác vì nó phù hợp với các sự kiện của ngày hôm đó]

Nguồn tài liệu : Các bản ghi cuộc điện đàm của Henry A. Kissinger, Dự án tư liệu Tổng Thống của Nixon, Cơ quan lưu trữ quốc gia II, College Park., box 29.

Vào ngày 14.4.1971, chỉ vài ngày sau cuộc viếng thăm của đội bóng bàn Hoa Kỳ đến Trung Quốc, Nixon đưa ra những biện pháp nhằm mở rộng giao thương và những hạn chế đi lại ảnh hưởng đến Trung Quốc. Trong buổi nói chuyện nầy, Nixon và Kissinger thảo luận về phản ứng của báo chí đối với quyền hành động cũng như xô xát có thể có của một chính sách mới của Trung Cộng trên các mối quan hệ của Hoa Kỳ với Chiang Kai-shek Đài Loan. Trong khi Nixon lấy làm tiếc rằng Hoa Kỳ đã làm cho Đài Loan thất vọng qua việc phát triển một mối quan hệ với Trung Cộng, ông phát biểu rằng “Sự kiện đó nên xảy ra khi họ có một người bạn ở đây hơn là khi họ có một một người thù ở đây” vì Kissinger đã nói : “Chúng ta phải dửng dưng về chuyện đó”.

Tài liệu 6: Thông điệp của Chu Ân Lai gửi cho Nixon ngày 21-4-1971, ghi âm ngày 27-4-1971, trả lời thông điệp của Nixon ngày 16.12.1970

Nguồn tài liệu: Dự án tư liệu Tổng Thống của Nixon, các hồ sơ Hội Đồng An Ninh Quốc Gia, box 1031, Các cuộc trao đổi dẫn đến chuyến công du Trung Quốc của HAK- Tháng 12-1969 –Tháng 7-1971 (1)

Được chuyển qua kênh Pakistan, thông điệp nầy từ Chu Ân Lai khẳng định chính quyền Trung Quốc  sẵn sàng tiếp nhận một cách công khai … một công sứ đặc biệt của Tổng Thống Hoa Kỳ (chẳng hạn ông Kissinger) để có thể thực hiện những cuộc đàm phán cao cấp cần thiết nhằm phục hồi các mối quan hệ Mỹ – Trung.

Tài liệu 7: Hồ sơ điện đàm giữa Nixon và Kissinger, Ngày 27- 4-1971 lúc 8giờ 18 tối.

Nguồn tài liệu: Nhóm hồ sơ 59, Hồ sơ Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ. Hồ sơ chính về Văn Phòng Cộng Hoà Nhân Dân Trung Quốc và các mối quan hệ của Mông Cổ, 1969-1978. Box 4. 1969-1971: Hành động của Trung Quốc – Các thông điệp của Thành Phần Thứ Ba

Chỉ một vài giờ sau khi Pakistan chuyển phát thông điệp của Chu Ân Lai, Nixon và Kissinger thảo luận các ứng viên khả dĩ đối với “vị công sứ đặc biệt nầy”. Mặc dù Chu Ân Lai đề nghị Kissinger (cũng như Ngoại trưởng Rogers và bản thân Nixon), Nixon nêu lên một số ứng viên:  Nelson Rockefeller, George H. W. Bush và Alexander Haig trong số những người khác chứ không phải là Kissinger. Cho tới hôm sau Nixon mới cho Kissinger biết rằng ông sẽ đi Trung Quốc. Ngoài việc đưa ra những ứng viên làm công sứ đặc biệt, Nixon và Kissinger cũng thảo luận những hành động của Trung Quốc có dính líu đến Việt Nam. “Chúng ta sẽ kết thúc Việt Nam năm nay”, Kissinger tuyên bố.

Tài liệu 8A và B:

A: Thông điệp của Chu Ân Lai gửi cho Nixon, ngày 29-5-1971 (bản chính chữ viết tay của Chu Ân Lai

B: Thông điệp của Chu Ân Lai gửi cho Nixon, ngày 29-5-1971 có phần bình luận, do Đại Sứ Hilaly chuyển và sao chép cho Toà Bạch Ốc

Nguồn tài liệu: Dự án tư liệu Tổng Thống của Nixon, hồ sơ của Hội Đồng An Ninh Quốc Gia, box 1031, Các cuộc trao đổi dẫn đến chuyến công du Trung Quốc của HAK- Tháng 12-1969 –Tháng 7-1971 (1)

Với thông điệp nầy, khả năng một vị công sứ Hoa Kỳ đến Bắc Kinh trở nên xác thực hơn cho thấy ngày tháng và phương tiện vận chuyển khả dĩ, hoặc bằng máy bay của Pakistan hay của Trung Quốc. Chu Ân Lai không tin sự cần thiết đối với bí mật nhưng đề nghị giữ bí mật chuyến thăm viếng nầy “nếu muốn”. Trong bất cứ tình huống nào, Chu cũng muốn Nixon và Kissinger biết rằng ông nồng nhiệt mong cuộc họp nầy với Tiến Sĩ Kissinger tại Bắc Kinh trong một tương lai gần.” (Chú thích 3)

 

Tài liệu 9: Bản ghi nhớ cuộc hội đàm giữa Kissinger và Chu, Ngày 9-7-1971, 4giờ 35 đến 11giờ 20 tối, có bản ghi nhớ gửi cho Kissinger, từ Winston Lord, ngày 29-7-1971

Nguồn tài liệu: Dự án tư liệu Tổng Thống của Nixon, hồ sơ của Hội Đồng An Ninh Quốc Gia box, 1033 China HAK Memcons Tháng 7 1971

Khi vừa đến Bắc Kinh, Kissinger và phái đoàn của ông lao nhanh khỏi phi trường và được đưa đến Đại Sảnh Nhân Dân chuẩn bị cho một loạt những cuộc họp quan trọng. Việc đầu tiên mang tính quyết định vì Kissinger cam đoan với Đài Loan rằng Trung Quốc xem đây là điều kiện tiên quyết cho việc bình thường hóa. Trong các cuộc thảo luận trước đây với Kissinger, Nixon đã miễn cưỡng từ bỏ nhiều nguyên cớ đối với Đài Loan nhưng ông biết rằng sự thành công của chuyến công du nầy tuỳ thuộc vào sự ưng thuận của Hoa Kỳ là họ không tìm kiếm “giải pháp 2 Trung Cộng hoặc một Trung Cộng, một Đài Loan”. Trong buổi hội đàm nầy, Kissinger không chấp nhận phát biểu của ông Chu cho rằng “Đài Loan là một phần của Trung Quốc”, tuy nhiên ông thiên về phát biểu nầy bằng cách tuyên bố “Chúng tôi không ủng hộ “giải pháp 2 Trung Cộng hoặc một Trung Cộng, một Đài Loan”. Kissinger cũng xác định rằng “là sinh viên khoa Sử, dự đoán của con người là sự phát triển chính trị có thể nằm trong chiều hướng mà Thủ Tướng Chu Ân Lai đã biểu thị cho tôi”, có nghĩa là, trao trả Đài Loan cho Trung Quốc. Tuyên bố của Kissinger về Đài Loan thúc giục Chu nói điều mà ông chưa nói, là ông lạc quan về việc tái lập quan hệ hữu nghị Trung – Mỹ: “viễn ảnh của một giải pháp và việc thiết lập các mối quan hệ ngoại giao giữa hai quốc gia là đầy triển vọng.”

Tài liệu 10: Bản ghi nhớ cuộc hội đàm, Ngày 23.2.1972, 9 giờ 35 sáng.

Nguồn tài liệu: Dự án tài liệu tổng thống của Nixon, các hồ sơ NSC, hồ sơ văn phòng HAK, hộp 92, các cuộc họp của tiến sĩ Kissinger tại Cộng Hoà Nhân Dân Trung Quốc trong chuyến thăm viếng của Tổng thống tháng 2.1972

Khả năng chuyến viếng thăm Trung Quốc của Nixon đã được xác định lại trong chuyến viếng thăm bí mật của Kissinger. Trong những tháng giữa cuộc viếng thăm bí mật và chuyến công du của Nixon vào tháng 2.1972, Kissinger đưa chính sách của Hoa Kỳ mỗi lúc một gần Trung Quốc hơn để củng cố tình hình của Hoa Kỳ đối với Nga Sô. Như một biểu hiện Hoa Kỳ cam kết dành những quan hệ hữu nghị với Bắc Kinh, trong chuyên viếng thăm của Nixon, Kissinger chuẩn bị cho Thống chế Ye Jianying, một trong bốn thống chế, (xem tài liệu 3) chỉ thị tối mật của cơ quan tình báo về các cuộc dàn trải lực lương Nga ở biên giới Trung Quốc. Như Kissinger đã nói, chỉ thị nầy bí mật đến độ ngay cả các viên chức cao cấp của tình báo Hoa Kỳ cũng không hề hay biết chuyện nầy. (Chú thích 4)

 

Chú thích

1. Chen Jian, Mao’s China và Chiến Tranh Lạnh, Chapel Hill, Báo Đại Học Bắc Carolina, 2001), 245-249. Ấn bản tiếng Anh đầu tiên về câu chuyện của bốn Thống Chế nằm trong Chen Jian và David Wilson, “Tất cả những gì dưới bầu trời là một mớ hỗn độn to lớn.” Bắc Kinh, những cuộc xô xát tại biên giới Trung-Nga, và việc chuyển hướng tái lập bang giao Trung-Mỹ.”Thông báo của dự án lịch sử quốc tế chiến tranh lạnh 11 (Mùa Đông 1998) : 155-175

2. Chen Jian, Mao’s China, 254-259; Raymond Garthoff, Tình trạng bớt căng thẳng và cuộc chạm trán: Các quan hệ Mỹ-Nga từ Nixon đến Reagan (Washington, D.C., Trụ sở Brooklings, 1994), 254-255.

3. Về việc thảo luận lá thư của Chu, xem Chen Jian, Mao’s China, 265.

4. Để có thêm thông tin về chỉ thị và chuyến thăm viếng Trung Quốc của Nixon, xem Cơ Quan Lưu Trữ An Ninh Quốc Gia, “Chuyến công du của Nixon tại Trung Quốc,” gửi ngày 11.12.2003

<http://www.nsarchive.org/NSAEBB/NSAEBB106/index.htm>.