Home Văn Học Khảo Luận
Khảo Luận
Tiếng Việt Dễ Thương Nam, Bắc PDF Print E-mail
Tác Giả: Saigon Echo sưu tầm   
Thứ Tư, 20 Tháng 5 Năm 2009 14:56
Bắc bảo Kỳ, Nam kêu Cọ (gọi là Kỳ Cọ) Bắc gọi lọ, Nam kêu chai Bắc mang thai, Nam có chửa Nam xẻ nửa, Bắc bổ đôi Ôi! Bắc quở Gầy, Nam than Ốm Bắc cáo Ốm, Nam khai Bịnh Bắc định đến muộn, Nam liền la trễ Nam mần Sơ Sơ, Bắc nàm Nấy Nệ Bắc lệ tuôn trào, Nam chảy nước mắt Nam bắc Vạc tre, Bắc kê Lều chõng Bắc nói trổng Thế Thôi, Nam bâng quơ Vậy Đó Bắc đan cái Rọ, Nam làm giỏ Tre Nam không nghe Nói Dai, Bắc chẳng mê Lải Nhải ...
 
Nỗi buồn tiếng Việt PDF Print E-mail
Tác Giả: Chu Đậu   
Thứ Hai, 18 Tháng 5 Năm 2009 03:07
Diễn Đàn, 11/2007Ngôn ngữ thay đổi theo thời gian, theo sinh hoạt xã hội. Mỗi ngày, từ những đổi mới của đời sống, từ những ảnh hưởng của văn minh ngoại quốc mà ngôn ngữ dần dần chuyển biến. Những chữ mới được tạo ra, những chữ gắn liền với hoàn cảnh sinh hoạ xưa cũ đã quá thời, dần dần biến mất. Cứ đọc lại những áng văn thơ cách đây chừng năm mươi năm trở lại, ta thấy nhiều cách nói, nhiều chữ khá xa lạ, vì không còn được dùng hàng ngày. Những thay đổi này thường ...
 
Trạng Việt Nam (Kỳ 8): Trạng Trình PDF Print E-mail
Tác Giả: Saigon Echo sưu tầm   
Thứ Tư, 13 Tháng 5 Năm 2009 15:14
Tiên sinh húy là Bỉnh Khiêm, hiệu là Bạch vân cư sĩ người làng Trung am, huyện Vĩnh lại, tỉnh Hải dương. Tiên thế nhà ngài có âm đức, đời ông là Văn Tỉnh được phong tặng Thiếu bảo Tư quận công, được ngôi dương cơ, hợp vào kiểu đất của Cao Biền. Đời thân phụ ngài là Văn Định được phong tặng làm Thái bảo Nghiêm quận công. Mẹ ngài là Từ Thục phu nhân họ Nhữ, nguyên là con gái hộ bộ thượng thư Nhữ văn Lan, ở làng An Tử, huyện Tiên Minh. Bà ấy thông kinh ...
 
Trạng Việt Nam (Kỳ 7): Trạng Hiền PDF Print E-mail
Tác Giả: Saigon Echo sưu tầm   
Thứ Tư, 13 Tháng 5 Năm 2009 15:12
Trong các ông trạng nước ta, Nguyễn Hiền là ông trạng đỗ trạng nguyên sớm nhất - từ lúc mới có mười hai tuổi. Ông họ Nguyễn tên Hiền, quê làng Hà Dương, huyện Thượng nguyên, tỉnh Nam Định (Bắc Việt) đỗ thủ khoa năm Bính ngọ thời vua Thái Tôn nhà Trần, đến năm sau thi đình đỗ Trạng. Lúc mới lên sáu, bảy tuổi, ông đi học nhà sư ở chùa, nhà sư mỗi buổi dạy mười tờ giấy, Nguyễn Hiền học qua là thuộc làu. Theo sách "Nam Hải Dị Nhân" của Phan Kế Bính, một hôm nhà sư tụng ...
 
Trạng Việt Nam (Kỳ 6): Trạng Ác PDF Print E-mail
Tác Giả: Saigon Echo sưu tầm   
Thứ Tư, 13 Tháng 5 Năm 2009 15:10
Trạng Ác chính tên là Giáp Hải đỗ trạng nguyên Khoa Mậu Tuất năm Đại Chính nhà Mạc (1538). Sở dĩ có tên ấy là vì ông ngay thẳng quá, nhiều người bất mãn thù oán và sau khi chết rồi, ông cũng vẫn không chừa tính ấy, còn hiện lên chửi cả tiến sĩ nguyễn Văn Thịnh làm cho ông Thịnh sợ hết hồn. Mẹ Giáp Hải là người làng Công Luận, huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên (Bắc Việt). Bà cụ ấy khi còn trẻ nghèo lắm chỉ có một gian nhà tranh ở cạnh đường bán hàng nước. ...
 
Trạng Việt Nam (Kỳ 5): Trạng Lợn PDF Print E-mail
Tác Giả: Saigon Echo sưu tầm   
Thứ Tư, 13 Tháng 5 Năm 2009 15:07
Họ Dương ở làng Dừa thuộc tỉnh Hà Nam (Bắc Việt) là một quí tộc có nhiều người làm quan to trong triều. Đến đời ông Dương đình Lương thì xa xút, con cháu không nối được nghiệp cha ông, phải làm nghề bán thịt để sinh nhai. Hai vợ chồng ông này, tuy sống trong nghề giết heo, giết bò, nhưng bản tính thực thà, phúc đức, có tiền vẫn bố thí cho những người khó ở chung quanh và thờ trời sợ phật, chớ không ác nghiệt như phần đông bạn đồng nghiệp lúc bấy giờ. Một hôm, Lương ông ...
 
Trạng Việt Nam (kỳ 4): Trạng Mõ PDF Print E-mail
Tác Giả: Saigon Echo sưu tầm   
Thứ Tư, 13 Tháng 5 Năm 2009 15:06
Ngày xưa ở đất Đồng cống, làng Hữu Thanh, tỉnh Thái Bình (Bắc Việt) có một người mõ tên là lão Đốp. Lão Đốp sinh được một con trai tên là Bé. Bé không được học hành, lên chín mười tuổi cả ngày chỉ vác mõ thay bố rao làng nước mỗi khi có tin tức gì cần loan báo và đi chia phần biếu cho các quan viên. Bấy giờ có một cụ thượng, tên là cụ thượng Lê, giữ chức tiên chỉ trong làng. Cụ thượng Lê có một người con gái đẹp lắm tên là Ngọc. Không hiểu ...
 
Trạng Việt Nam (Kỳ 3): Trạng Bùng PDF Print E-mail
Tác Giả: Saigon Echo sưu tầm   
Thứ Tư, 13 Tháng 5 Năm 2009 15:05
Phùng Khắc Khoan là người làng Phùng Xá, huyện Thạch Thất, tỉnh Sơn Tây (Bắc Việt). Theo sách sử để lại thì ông Phùng Khắc Khoan là anh em cùng mẹ khác cha với ông Trạng Trình. Nguyên bà mẹ ông Trạng Trình và Phùng Khắc Khoan là Từ Thục phu nhân là người họ Nhữ, con gái quan Hộ bộ thượng thư là Nhữ văn Lang ở làng An Tử, huyện Tiên Minh. Bà là người học giỏi, thơ hay, lại tinh thông lý số. Lấy ông Vân Định, sinh ra Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, bà Từ Thục phu nhân ...
 
Trạng Việt Nam (Kỳ 2): Trạng Hầu PDF Print E-mail
Tác Giả: Saigon Echo sưu tầm   
Thứ Tư, 13 Tháng 5 Năm 2009 15:02
Ngoài Phùng Kh¡c Khoan, ông Mạc Dĩnh Chi cũng là trạng nguyên của hai nước Nam và nước Tàu. Sách "Nam Hải Dị Nhân" chép rằng Mạc Đĩnh Chi tự là Tiết Phu, người làng Lũng Đổng huyện Chí Linh (Hải Dương, Bắc Việt) nguyên về giòng giõi quan thái thú Mạc Hiển Tích về triều nhà Lý (Hiển Tích đỗ trạng nguyên đời vua Trung Tôn nhà Lý, làm đến Lại bộ thượng thư) Tục truyền làng Lũng Đổng có một khu rừng rậm, cây cối bùm tum, lắm giống hầu (con khỉ) ở. Mẹ ông ấy thường khi vào ...
 
Trạng Việt Nam (Kỳ 1): Trạng Ăn PDF Print E-mail
Tác Giả: Saigon Echo sưu tầm   
Thứ Tư, 13 Tháng 5 Năm 2009 15:01
Ở Hưng Yên, huyện Tiên Lữ, làng Tiên Châu xưa có một người tên là Lê Như Hổ, nhà nghèo mà học giỏi, nhưng ăn khỏe quá, mỗi bữa ăn một nồi bảy cơm (đáng lẽ mười người ăn mới hết) mà không no. Cha mẹ ông không kiếm đủ cho con ăn, buồn l¡m, phải cho Lê Như Hổ gửi rể một nhà giàu ở làng Thiên Thiên. Ở nhà vợ, Lê Như Hổ ăn mỗi bữa một nồi năm, nhưng không dám đòi thêm, sợ cha mẹ vợ buồn. Vì thế, ông không mạnh nên việc học hành có ...
 
Thảo mộc trong cổ văn Việt Nam PDF Print E-mail
Tác Giả: VÕ KỲ ĐIỀN   
Thứ Tư, 13 Tháng 5 Năm 2009 07:19
Bạn tôi rất thích cây cỏ, tối ngày chăm sóc khu vườn sau nhà. Chúng tôi định cư ở thành phố Montréal và anh là người Việt đầu tiên mở tiệm hiệu Bonsai ở thành phố nầy. Bonsai có thể mua ở các nhà sản xuất bên Mỹ và cũng có tự sản xuất, tôi cùng anh thường vào các trại bán hoa kiểng lớn, lục lọi các cây thông, cây tùng hư, cong vẹo, cằn cổi, có khi là những cây gần chết vụt bỏ thùng rác… mua rẻ đem về cắt bớt cành dư thừa, dùng dây đồng ...
 
Mạn đàm về nghệ thuật và nghệ sĩ PDF Print E-mail
Tác Giả: Trần Công Nhung   
Thứ Hai, 11 Tháng 5 Năm 2009 01:43
Đôi lúc tôi không hiểu nguyên thủy ai là tác giả định vị, định nghĩa các từ ngữ. Nhiều chữ chỉ cùng một việc làm lại được dùng cho giới này mà không dùng cho giới kia. Những người làm đẹp cho đời, như viết văn, làm thơ, viết nhạc, vẽ tranh…ca hát v.v.. được gọi là sĩ: Văn sĩ, thi sĩ, nhạc sĩ, họa sĩ, ca sĩ…trong khi anh phó nhòm cũng làm công việc tương tự lại gọi nhiếp ảnh gia chứ không nhiếp ảnh sĩ, người tạc tượng là điêu khắc gia không gọi điêu khắc ...
 
Thời thế và định mệnh của một cuốn sách PDF Print E-mail
Tác Giả: Nguyễn Mạnh Trinh   
Thứ Bảy, 09 Tháng 5 Năm 2009 22:27
Có một người, trước khi rời xa quê cha đất tổ, đã in một cuốn sách như một phần đời của mình để lại ở quê hương. Mượn lời người xưa để nói về tâm sự hôm nay. Bốn chục bài thơ vịnh Kiều, để từ cái tâm tư dồn nén của cụ Tố Như ngày xưa để in một tập sách nhan đề là Phong Vận Kỳ Oan mà cuộc đời của thi sĩ theo nhận xét của nhiều người bạn cũng rất là kỳ oan phong vận. Người thi sĩ ấy, là một sĩ quan Hải Quân khóa 20, ...
 
Huyền thoại TTKH và Hai sắc hoa ty gôn PDF Print E-mail
Tác Giả: Thụy Khuê   
Chúa Nhật, 26 Tháng 4 Năm 2009 19:13
Hai loại ti gôn hồng và trắng Hai sắc hoa ty gôn, huyền thoại lãng mạn gắn bó với Thâm Tâm, một trong những nhà thơ tài hoa mệnh yểu thời tiền chiến. TTKh hay Thâm Tâm là người đầu tiên sử dụng hai chữ "người ấy" và đem hình ảnh "hoa ty gôn" vào trong thơ, như một hình tượng nghệ thuật mơ hồ và phiếm định về người tình và cuộc tình tan vỡ. Trong những bài thơ tác giả ẩn danh hoặc ký tên nhưng không biết rõ người ấy là ai, Hai sắc hoa ty gôn ...
 
Nỗi Buồn Tiếng Việt PDF Print E-mail
Tác Giả: Saigon Echo sưu tầm   
Thứ Hai, 20 Tháng 4 Năm 2009 03:59
Trong một bài viết được ông đặt cho cái tựa là “Nỗi Buồn Tiếng Việt”, tác giả Chu Đậu nêu rõ sự kiện sau đây: “Ngôn ngữ thay đổi theo thời gian, theo sinh hoạt xã hội. Mỗi ngày, từ những đổi mới của đời sống, từ những ảnh hưởng của văn minh ngoại quốc mà ngôn ngữ dần dần chuyển biến. Những chữ mới được tạo ra, những chữ gắn liền với hoàn cảnh sinh hoạt xưa cũ đã quá thời, dần dần biến mất. Cứ đọc lại những áng văn thơ cách đây chừng năm mươi năm trở ...
 
Tiếng Việt Và Chữ Vẹm Hay Là Chữ Nghĩa Việt Cộng PDF Print E-mail
Tác Giả: Lê Duy San   
Thứ Hai, 20 Tháng 4 Năm 2009 03:46
Tiếng Việt ta không biết có từ bao giờ. Có thể là bốn ngàn (4000) năm tức là kể từ khi chúng ta có văn hiến hay hơn nữa. Nhưng chữ Việt (1) thì chắc chỉ mới có khoảng hơn trăm (100) năm nay nghĩa là từ khi nước ta bị người Pháp đô hộ hoặc hơn một chút, từ khi có những ông Cố Đạo tới nước ta để truyền bá đạo Thiên Chúa.Với trên một ngàn năm bị người Tầu đô hộ, dĩ nhiên văn hóa của chúng ta, nói chung, tiếng Việt của chúng ta, nói riêng, ...
 
Thơ và Toán PDF Print E-mail
Tác Giả: Võ Văn Rân   
Thứ Hai, 20 Tháng 4 Năm 2009 02:02
Có người bạn ở Úc châu email cho tôi 2 bài toán, kèm theo sau email có những bài thơ xướng họa, không những tác giả của các bài thơ xướng họa nầy giỏi toán mà thơ cũng rất hay. THƠ và TOÁN là hai chất liệu đã có sẵn trong mỗi người Việt nam chúng ta, xin kính chuyển đến quý vị và quý bạn cùng thưởng lãm, đồng thời tham gia làm toán và xướng họa cho vui, môn toán đâu phải khô khan như người ta tưởng Bài 1: Trai lỡ lứa 5 đứa một đồng, Gái ...
 
“Mày Tên Gì?” PDF Print E-mail
Tác Giả: Tuệ Chương hoànglonghải   
Chúa Nhật, 19 Tháng 4 Năm 2009 21:50
Tiếng Việt nghĩa lý rất rõ ràng, nhất là về thứ bậc, trên dưới đâu vào đó. Vợ kêu chồng bằng anh. Chồng kêu vợ bằng em. Khi chồng kêu thì vợ dạ. Cả tiếng anh và dạ cho thấy người chồng lớn hơn người vợ. Chồng là anh, vợ là em! Cha mẹ gọi con bằng con. Con thì “thưa ba, thưa má” và xưng con. Với ông bà thì xưng là cháu, với anh chị thì xưng là em…Với người trong máu mũ huyết tộc, bà con thì theo vai vế mà xưng, gọi: Cậu, mợ, o (cô) dượng, ...
 
Về Chữ" Các" và Chữ "Những" Trong Truyện Kiều PDF Print E-mail
Tác Giả: Vietsciences- Phạm Đan Quế   
Thứ Năm, 16 Tháng 4 Năm 2009 05:16
15/04/2009 Truyện Kiều trích giải 1. CHỮ “CÁC“. Chữ Hán có 7 chữ các, trong đó chữ có các 阁 là gác ( trong nội các), còn chữ các 各 này nguyên gốc có nhiều nghĩa : mỗi cái, mỗi người , tất cả, cùng, đều , nhưng sang tiếng Việt các chỉ về số nhiều có ý nói tổng quát có nghĩa là “khắp”, là từ dùng để chỉ số lượng nhiều được xác định, gồm tất cả sự vật muốn nói đến ( Từ điển tiếng Việt ). Trong tiếng Việt thời Nguyễn Du, các ...
 
Dân ca Nam bộ qua báo chí hậu bán Thế kỷ XX PDF Print E-mail
Tác Giả: Vietsciences- Vĩnh Phúc   
Chúa Nhật, 12 Tháng 4 Năm 2009 12:21
Nghiên cứu, phê bình, giới thiệu Dân ca Nam Bộ trong giai đoạn này chúng tôi chỉ sưu tập được 15 bài, tuyển chọn và sử dụng 9 bài. Hầu như đều nổi trội lên 2 thể loại chủ yếu là Hò và Lý, kể cả những bài viết mang tính tổng quan về vùng dân ca này. Sự thiên di của văn hóa nghệ thuật từ cội nguồn miền Bắc gắn với lịch sử Nam tiến của dân tộc. Nam bộ, xét theo mối tương quan với các vùng đất cũ trong tiến trình phát triển ...
 
<< Start < Prev 11 12 13 14 15 16 Next > End >>

Page 11 of 16