Home Lịch Sử VN Chiến Tranh VN Tài Liệu Mật Mỹ rút khỏi Việt Nam là theo yêu cầu của Tầu (Bài 3)

Mỹ rút khỏi Việt Nam là theo yêu cầu của Tầu (Bài 3) PDF Print E-mail
Tác Giả: Báo Văn Nghệ Tiền Phong   
Thứ Hai, 10 Tháng 11 Năm 2008 12:53

Bài 3 BÁO VNTP: 689,ngày 20.8.04

Tài liệu TỐI MẬT TÒA BẠCH ỐC:

President Nixon : “Dr. Kissinger will be authorized to disscuss all issues of concern..."

HSMDĐL: “Ông Thiệu muốn liên lạc thẳng với Nixon. ...; ông nhất định sẽ không để cho một viên cố vấn Tổng Thống ngăn cách ông khỏi Nixon, người mà ông tin là sẽ không bao giờ phản bội Việt Nam."

Dr. Kissinger: “ I can assure you that we ...are prepared to set a date for the withdrawal of all our forces from Vietnam and Indochina as you suggested before.”

Hậu Nghĩa.

Móc nối thành công

* Theo tài liệu số 6 có tiêu đề : "Chinese Communist Initiative," Thư trả lời được chuyển bởi TT Hồi quốc , và rồi TS Kissinger chuyển bản văn đến TT Nixon ngày 10 December 1970, có đoạn ghi : "... Welcomes high level discussions seeking the improvement of relations between our two countries; and proposes a meeting of our respective representative at the earliest possible moment to discuss the modalities of a higher level meeting." (hoan nghênh việc cải thiện quan hệ giữa hai nước Mỹ-Trung Hoa, đề nghị có cuộc họp với phái bộ cao cấp của đôi bên).

* Tài liệu số 26 là bản văn của TT Chu ân Lai (ngày 29 tháng 5 năm 1971) chính thức trả lời thư của TT Nixon (16.12.1970 - Document 26 -Message from Zhou to Nixon, 29 May 1971) :" ... the Chinese Government reaffirms its willingness to receive publicly in Peking a special envoy of the President of the U.S. ... " (Chính phủ Trung quốc sẵn sàng đón tiếp phái đoàn đặc biệt của TT Nixon)

* Tài liệu số 28 Bản văn của TT Nixon gửi Chính Phủ Cộng Hoà Nhân Dân Trung Hoa ( ngày 4.6.1971 qua trung gian Tổng Thống Hồi quốc , nhằm xác định vị thế của TS Kissinger trong việc đại diện TT Nixon đi thương thảo .(Message to the Government of the People's Republic of China, from Nixon to Zhou, 4 June 1971 - box 1031):

" President Nixon has carefully reviewed the May 29, 1971 message from Premier Chou en-Lai which President Yahya Khan so kindly conveyed ... President Nixon proposes that Dr. Kissinger arrive China early on July 9 and leave July 11, flying in a Pakistani Boeing aircraft directly to and from and airport to be designated by the Chinese.

Dr. Kissinger will be authorized to discuss all issues of concern to both countries preliminary to President's Nixon visit to China. Dr. Kissinger will not require his own telecommunication equipment. It is envisaged that four members of his personal staff will accompany him. " (Qua Trung gian TT Hồi quốc, TT Nixon đề nghị TS Kissinger sẽ đến Bắc Kinh ngày 9 tháng 7, và rời Bắc Kinh ngày 11 tháng 7 bằng phi cơ Boeing của Hãng hàng không Hồi quốc. Phi trường do phiá Trung Hoa ấn định. TS Kissinger có toàn quyền thảo luận mọi vấn đề ...).

Như trên cho thấy, TT Nixon đã chuẩn bị kỹ lưỡng cho chuyến đi Bắc Kinh của TS Kissinger, để ông ta có toàn quyền bàn thảo nhân danh chính phủ Mỹ.

Trong khi đó theo HSMDĐL có ghi lại chi tiết sau :

" ... Ông (Thiệu) vẫn không nghĩ rằng Nixon đang muốn bỏ rơi mình dù rằng với Kissinger thì càng ngày ông càng thêm ngờ vực." (HSMDĐL : 28) "...Một lần ông Thiệu đã hỏi Hưng là Nixon tin cậy ở Kissinger nhiều hay ít, và anh đáp rằng kể từ khi có chuyến đi bí mật qua Trung Quốc, Kissinger đã 'lên như diều'. Ông Thiệu hỏi: "Nếu nghe thấy được dự tính nào của ông này, nhớ cho tôi biết." (HSMDĐL:29)

Khi lên tiếng nhờ TS Hưng điều như vừa nêu, phải chăng ông Thiệu không tin vào nhân viên sứ quán của VNCH tại Hoa Thịnh Đốn?

Trong khi TT Nixon viết thư gửi TT Chu Ân Lai xác nhận vai trò của TS Kissinger rằng: "Dr. Kissinger will be authorized to disscuss all issues of concern..." (TS Kissinger được tri quyền để thảo luận mọi vấn đề liên quan ...) thì phiá VNCH:

"Ông Thiệu muốn liên lạc thẳng với Nixon. Ông hy vọng ...có thể mở ra một đường dây liên lạc riêng không qua Kissinger ...; ông nhất định sẽ không để cho một viên cố vấn Tổng Thống ngăn cách ông khỏi Nixon, người mà ông tin là sẽ không bao giờ phản bội Việt Nam." (HSMDĐL: 30)

Không hiểu nhân viên sứ quán VNCH thời đó có thông báo cho ông Thiệu biết rằng khi ứng cử viên Nixon ra tranh chức Tổng Thống (1968) đã có hứa với cử tri là mang quân Mỹ về, nhất là có cho ông Thiệu biết dư luận quần chúng Mỹ về chiến tranh VN ... ? Hay là nhân viên sứ quán VNCH thông tin sai lạc, để rồi ông Thiệu "tin là sẽ không bao giờ phản bội Việt Nam "?

Họp mặt giữa TT Chu Ân Lai và TS Kissinger.

Vào ngày 9.7.1971 TS Kissinger đến Bắc Kinh và có cuộc họp với TT Chu Ân Lai tại Nhà Khách của chính phủ Trung Quốc.

Sau đây là bản văn ghi lại cuộc đối thoại giữa TT Chu Ân Lai và TS Kissinger do Winston Lord ghi chép (tài liệu số 34 dài 47 trang, người viết chỉ trích ra các đoạn chính liên quan đến tiêu đề mà thôi):

 " - - -PM Chou: You want to talk about Indochina ?

Dr. Kissinger: ...I can assure you that we want to end the war in Vietnam through negotiations, and that we are prepared to set a date for the withdrawal of all our forces from Vietnam and Indochina as you suggested before. But we want a settlement that is consistent with our honor and our self-respect, and if we cannot get this, then the war will continue, with the consequences which you yourself have described, and which

may again, despite our interests, interrupt the improvement in our relations....

One of the difficulties, in our judgment, which I want to mention frankly, is that we look at the problem from the perspective of world peace, but the North Vietnamese and the NLF have only one foreign policy problem, and that is Indochina I know Hanoi is very suspicious, and they are afraid to lose at the conference table what they have fought for on the battlefield. And sometimes I am frank to say that I have impression that they are more afraid of being deceived than of being defeated. They think that they were deceived in 1954. But I want to say that we are realists. We know that after a peace is made we will be 10,000 miles away, and they will still be there.

So it is in our interest to make a peace that they will want to keep. We do not want the war to start again.

Let me tell you Mr. Prime Minister, where I believe we stand in our negotiations.

As a specialist in secret trips, I took a secret trip to Paris on May 31 and made a proposal to the North Vietnamese with which you may be familiar.

(Mỹ sẽ chấm dứt chiến tranh bằng con đường thương thuyết, đã định ngày rút quân theo như đề nghị của Trung Quốc đưa ra. Nếu không có thương nghị thì Mỹ sẽ tiếp tục chiến tranh... Nhưng phía Mỹ biết rằng phía Bắc Việt rất là nghi ngờ.. Họ sợ bị thua thiệt trên bàn hội nghị. Nhất là họ sợ bị đánh lừa hơn là sợ thua trên mặt trận - Và phái đoàn Mỹ đã có chuyến qua Ba Lê bí mật vào ngày 31.5 - để trao cho phía Bắc Việt các đề nghị mới.)

Các cuộc họp bí mật giữa Kissinger và Lê Đức Thọ đã không được Mỹ thông báo cho phía VNCH biết trước, theo cuốn HSMDĐL có ghi: " Phái đòan VNCH tại Paris đã không hề được thông báo gì về những cuộc họp kín giữa Kissinger và Lê Đức Thọ cho mãi đến khi Tổng Thống Nixon tuyên bố vào tháng Giêng 1972, rằng đã có những cuộc mật đàm ấy." ( HSMDĐL: 29).

PM Chou: I am not familiar with it.

Dr. Kissinger : I offered the following on behalf of the President Nixon:

- - we would set a date for a withdrawal from Vietnam.

PM Chou: A date for complete withdrawal ?

DR. Kissinger: Right.

- - Secondly, as part of the settlement, there should be a cease-fire in all of Indochina.

- - Third, that there should be a release of all prisoners.

- - Fourth, that there should be respect for the Geneva Accords. (Phía Mỹ đưa ra tiến trình hòa bình: như xác định ngày rút quân khỏi Việt Nam, ngưng bắn trên toàn cõi Đông Dương, trao đổi tù binh, và thi hành hiệp định Giơ-Neo) (Đoạn này trích ra từ trang 18 của tài liệu số 34, bản chụp in kèm)

Về vấn đề rút quân, cuốn HSMDĐL viết : "Theo các tài liệu thương thuyết mật, thì chính Kissinger khi nói chuyện với họ Chu, đã mở đường để Trung Cộng thấy (và nhắn lại cho Bắc Việt) rằng Hoa Kỳ không còn đòi hỏi việc cả BV phải rút quân cùng với Mỹ ra khỏi miền Nam." (HSMD ĐL:84).

Tiếp theo phần phát biểu của TS Kissinger:

There were some other provisions for international supervision and no infiltration, but I consider that subsidiary.

On June 26, at another secret meeting, Le Duc Tho replied with a nine point proposal which is different from the seven point proposal of Mme. Binh in some respects, but not in great detail.

There are some positive, but two negative aspects to this Vietnamese reply.

There are some detailed military proposals which are unacceptable in their present form, but which I think we can negotiate and with which I shall not bother the Prime Minister unless he wants to discuss them.”

(Ngày 26.6 phía Bắc Việt trả lời bằng đề nghị 9 điểm, khác với đề nghị 7 điểm của bà Bình, và có hai điểm không thể thực hiện. Phía Trung Quốc muốn biết rõ chi tiết về việc rút quân của Mỹ).

Về 9 điểm này phiá VNCH chỉ được biết sau khi TT Nixon đi Bắc Kinh (1972), trong khi phiá Bắc Việt trả lời phía Mỹ từ ngày 26.6.1971 (Ghi chú: cuộc họp giữa TS Kissinger và TT Chu Ân Lai là ngày 9.7.71 ). Sau đây là phần trình bày trong Hồ Sơ Mật Dinh Độc Lập: “Ông đã hy vọng là Kissinger sẽ phát biểu lập trường của VNCH với BV. Ngờ đâu, các đề nghị của Kissinger dường như đã ngả về gần với lập trường của Bắc Việt hơn. Biết được nhược điểm trong tư thế của Mỹ, ngày 27 tháng Giêng, BV bèn leo thang bác bỏ đề nghị của Mỹ và công bố kế hoạch hòa bình chín điểm của họ, đòi Hoa Kỳ nhượng bộ thêm nhiều điều khoản. Chẳng hạn Hoa Kỳ phải định một ngày chắc chắn để triệt thoái hoàn toàn ...”(HSMD ĐL: 83).

PM Chou: If you like, you may speak of it.

Dr. Kissinger: Well, they give a shorter deadline than we. They want December 31, 1971, which is too short. But, we believe that within the next year what you mentioned can be settled; this is possible and I believe that we can find a compromise there. Within the next twelve months. The Prime Minister asked whether before the election this could be settled, and this is my answer.

Then there are demands, such that we must pay reparations, which we cannot accept in that form as consistent with our honor. We are willing to give aid voluntarily once peace is made, but we cannot as a matter of honor pay reparations as a condition of peace.

But these are issues which we believe we can probably settle with North Vietnam, although I do not believe that they have survived 2000 years by being easy to deal with.

(Hai điểm Mỹ không thể chấp nhận đó là phía Bắc Việt ấn định ngày 31.12.1971 thì gấp quá. Có thể là năm tới hay trong vòng 12 tháng tới, sẽ có bầu cử như phía Trung Quốc đã đề nghị. Điểm thứ hai khó có thể chấp nhận là họ đòi bồi thường chiến tranh như là điều kiện để có hòa bình.)

(Còn tiếp)